Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo nghành nghề kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 44 - 45)

Kết luận chương

2.2.3. Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo nghành nghề kinh tế

Biếu số 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo nghành nghề kinh tế

Đơn vị tính: Tỷ đồng

“Nguồn: Báo cáo của NHNN tỉnh Đồng Nai” [13]

Theo chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh là chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dich vụ - nơng nghiệp thì tỷ trọng dư nợ trên đã cho thấy việc

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng dư nợ 16.507 23.846 27.320 35.721 48.041

Nông lâm ngư nghiệp 1.874 2.430 1.193 1.072 6.252

Tỷ trọng 11% 10% 4% 3% 13% Công nghiệp và xây dựng 7.536 10.085 11.573 16.075 19.216

Tỷ trọng 46% 42% 42% 45% 40% Thương mại và dịch vụ 4.208 6.672 7.120 11.073 15.375 Tỷ trọng 25% 28% 26% 31% 32% Nghành khác 2.889 4.659 7.434 7.501 7.205 Tỷ trọng 18% 20% 27% 21% 15%

tín dụng đã tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng dần tỷ trọng cho vay phục vụ công nghiệp và dịch vụ trong khi đó giảm dần tỷ trọng cho vay nông nghiệp qua các năm, cụ thể tỷ trọng cho vay nông nghiệp vào thời điểm năm 2004 chiếm 15% giảm xuống còn 3% trong năm 2009.

Trong tổng dư nợ, thì dư nợ cho vay thuộc ngành công nghiệp và xây dựng, thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cơ cấu dư nợ cho vay trên cho thấy chiến lược phát triển của tỉnh là tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ, trở thành một trong những tỉnh đi đầu trong phát triển công nghiệp đặc biệt là nghành công nghiệp được coi là chủ lực của tỉnh là công nghiệp khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng, cơng nghiệp dệt may, giày dép, cơng nghiệp hóa chất và cao su… Do

đó dư nợ đối với lĩnh vực Công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)