Những bất lợi của bán khống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 41 - 44)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

1.4 Những lợi ích và bất lợi của bán khống

1.4.2. Những bất lợi của bán khống

1.4.2.1. Đối với thị trƣờng

a) Tạo sự khan hiếm chứng khoán nhất thời

Trƣờng hợp vay mƣợn chứng khoán quá nhiều để thực hiện bán khống sẽ có thể gây khan hiếm chứng khoán nhất thời, đẩy giá chứng khoán lên quá cao gây bất lợi cho NĐT (thua lỗ) do thị trƣờng tăng giá chứ khơng rớt giá nhƣ NĐT dự đốn.

b) Đầu cơ, thao túng thị trường

Vì bán khống cho phép NĐT bỏ ra một khoản ký quỹ nhỏ nhƣng có thể giao dịch tài sản lên gấp nhiều lần nên rất dễ bị lợi dụng để thực hiện hành vi đầu cơ gây nguy hiểm cho nền kinh tế. Khi các NĐT lớn bắt tay nhau cùng bán khống một lúc một lƣợng chứng khốn lớn sẽ có thể làm cho giá cổ phiếu rớt thảm hại, nếu lúc này họ lại mua vào thì họ sẽ hƣởng một khoản chênh lệch rất lớn (hoạt động đầu cơ, làm giá). Qua đó cho thấy, nếu các nhà quản lý thị trƣờng khơng kiểm sốt đƣợc tỷ lệ bán khống trên tổng số chứng khốn lƣu hành, thì khi các NĐT bán khống “thơng đồng” với nhau sẽ hậu quả nghiêm trọng, và xảy ra tình trạng bán khống quá mức. Điều này gây khó khăn nhất định cho TTCK vào một thời điểm nhƣng rồi sẽ đƣợc bù trừ trong tƣơng lai, đó là khi NĐT ồ ạt mua cùng một lúc sẽ làm giá cổ phiếu tăng cao. Nghiệp vụ bán khống nếu xảy ra nhƣ trên sẽ tạo đƣợc khoản lợi nhuận khổng lồ, TTCK là nơi huy động vốn cho nền kinh tế, cho nên nếu lợi nhuận này đƣợc rút ra và khơng đƣợc tái đầu tƣ vào nền kinh tế thì là một lãng phí lớn.

c) Gây ra hiện tượng bong bóng chứng khốn

Trong nghiệp vụ bán khống, có hai quyền sở hữu trên một tài sản: quyền sở hữu của ngƣời cho vay và quyền sở hữu của ngƣời mua chứng khoán điều đó dễ dẫn tới đổ vỡ và khủng hoảng. Bên cạnh đó, hoạt động bán khống có thể làm cho tổng lƣợng vốn tham gia vào TTCK bị thổi phồng lên rất nhiều lần, gây nên nền kinh tế bong bóng.

1.4.2.2. Đối với nhà đầu tƣ

a) Lỗ là vơ hạn - Bán khống bị bóp nghẹt (Short Squeeze)

Trong đầu tƣ ở thế tăng giá, khi cổ phiếu giảm giá, xu hƣớng của NĐT là bán tháo cổ phiếu để giảm thiệt hại. Nhƣng khi tung cổ phiếu của mình ra thị trƣờng, vơ tình các NĐT lại làm tăng cung về loại cổ phiếu này, vì thế giá giảm càng giảm. Thiệt hại kéo theo thiệt hại.

Tƣơng tự, ở bán khống, trong trƣờng hợp giá cổ phiếu tăng, NĐT lại phải mua cổ phiếu từ ngoài thị trƣờng để sẵn sàng trả lại cho đối tác tránh trƣờng hợp giá tăng quá cao rồi mới mua lại. Từ đó cầu cổ phiếu tăng, giá cổ phiếu lại tăng. Và, thiệt hại cũng kéo theo thiệt hại.

Tuy nhiên có sự khác nhau về mức độ rủi ro giữa 2 trƣờng hợp trên:

+ Trong đầu tƣ ở thế tăng giá, NĐT mua chứng khoán giữ lại kiếm lời có thể thua lỗ nếu giá chứng khốn hạ giá nhƣng khơng bao giờ giá rớt đến số không, nên không thể thua lỗ quá số vốn đầu tƣ. Do lãi tỷ lệ với lƣợng tăng thêm của giá, lỗ tỉ lệ với lƣợng giảm xuống của giá, do đó số lỗ là có hạn, khoản lỗ lớn nhất bạn có thể gặp phải là bằng giá của cổ phiếu

+ Nhƣng bán khống trên lý thuyết có thể thua lỗ khơng có giới hạn bởi tiềm năng tăng giá của chứng khốn khơng có mức “đụng trần” tức mức giới hạn tối đa. Do lỗ tỉ lệ với lƣợng tăng lên của giá cổ phiếu, cho nên khoản lỗ là khơng có giới hạn, trong khi khoản lãi lớn nhất bạn thu đƣợc là bằng giá trị của cổ phiếu.

Vì lý do này, bởi sợ hãi bị “bóp nghẹt” (squeezed) làm cho NĐT không lúc nào yên tâm. Để giới hạn sự thua lỗ này, NĐT bán khống có thể dùng lệnh ngƣng hay nếu muốn có thể mua một hợp đồng quyền chọn mua để bảo hộ cho vị thế bán khống (Ví dụ xem Phụ lục 01)

b) Bị trục lợi từ các nhà đầu cơ khác

Các nhà đầu cơ khác có thể trục lợi từ những ngƣới bán khống bằng cách tăng mua chứng khoán vào để làm cho giá chứng khoán tăng lên, gây sức ép cho những ngƣời bán khống phải mua chứng khốn để trả lại cho cơng ty mơi giới, khi đó các nhà đầu cơ này sẽ bán ra kiếm lời.

c) Phải chấp nhận sự may rủi

Trong giai đoạn thị trƣờng có xu hƣớng tăng, kể cả khi cơng ty có làm ăn đi xuống thì giá cổ phiếu vẫn tăng, do tác động của nhiều yếu tố khác nhau: lạm phát, thông tin thiếu minh bạch,…Nếu NĐT thực hiện bán khống trong thời gian này có nghĩa đi ngƣợc lại xu thế của thị trƣờng sẽ tiềm ẩn một rủi ro rất lớn.

d) Khơng thể thực hiện việc đóng vị thế

Trong trƣờng hợp bán khống khơng có đảm bảo, NĐT thực hiện bán khống có thể khơng vay đƣợc chứng khoán để thực hiện việc chuyển giao khi đến hạn thanh toán chứng khoán (T+3).

Hay nhƣ ngƣời bán khống khơng có đủ tiền để mua lại chứng khoán để trả cho cơng ty mơi giới sau khi bán khống chứng khốn, do tài khoản kí quỹ để đầu tƣ giảm xuống dƣới tỷ lệ duy trì mà NĐT khơng có khả năng đƣa thêm tiền vào tài khoản để duy trì vị thế, khi đó vị thế của NĐT sẽ bị đóng, giao dịch bán khống sẽ khơng đƣợc hồn tất và gây ra thiệt hại.

e) Đối mặt sự phản ứng của tổ chức phát hành chứng khốn

Các NĐT thực hiện bán khống cịn phải đối mặt với sự thù địch của tổ chức, công ty nơi cổ phiếu bị bán khống. Các nhà quản lý công ty không muốn ngƣời khác bán khống cổ phiếu của mình. Do đó có nhiều lúc xảy ra những bất đồng giữa các công ty và những nhà bán khống. Các cơng ty có thể thực hiện nhiều biện pháp ngăn cản việc bán khống cổ phiếu của họ nhƣ: thƣa kiện, tố cáo hành động nào trái pháp luật, yêu cầu chính quyền điều tra hoạt động của các nhà bán khống…hoặc có thể dùng biện pháp chun mơn khiến cho bán khống gặp khó khăn nhƣ: chia nhỏ và phân phối để phá vỡ bán khống. Một cách khác nữa là cơng ty có thể liên kết với cổ đơng thực hiện lệnh thu hồi cổ phiếu. “Cuộc chiến” giữa công ty và các nhà bán khống có thể rất gay gắt.

Cũng dễ hiểu là tại sao những nhà sở hữu chứng khoán lại ghét bán khống và tại sao những phản đối của họ lại khơng hồn tồn là vô lý.

Bán khống tác động lên giá của những cổ phiếu mà chủ sở hữu cổ phiếu muốn bán tại thời điểm có bán khống. Nếu đƣờng cầu có xu hƣớng đi xuống thì bán khống sẽ khiến cho giá cổ phiếu tụt xuống thấp hơn hiện tại. Sự giảm giá này có ảnh hƣởng đến việc bán cổ phiếu của chủ sở hữu bởi vì bán khống đã sử dụng đến những lƣợng cầu tiềm ẩn của ngƣời mua từ P0

-P0+S. Ngƣời bán cổ phiếu sẽ trở nên tệ hơn do: trƣớc khi bán khống đƣợc thực hiện họ có thế bán thấp hơn giá P0

một chút, nhƣng sau khi bán khống đƣợc thực hiện thì họ phải bán thấp hơn P0+S

làm cho lợi nhuận giảm.

Bán khống khiến giá giao dịch không phản ánh đúng ý muốn của chủ sở hữu, chủ sở hữu không muốn bán ở giá bán khống P0+S

. Trong các giao dịch mua bán trên TTCK, với ngƣời mua thì giá mua cổ phiếu (hay còn là giá bán do của ngƣời bán đƣa ra) phản ánh giá trị thấp nhất của cổ phiếu đó. Cho nên, trong trƣờng hợp ngƣời bán thực sự sở hữu số cổ phiếu bán ra, thì có thể thấy rằng ngƣời mua đã định giá cổ phiếu cao hơn ngƣời bán (ngƣời sở hữu). Ngƣợc lại, trong trƣờng hợp bán khống, ngƣời bán là nhà bán khống lại cho rằng cổ phiếu có giá trị thấp hơn giá ngƣời mua đã đặt mua. Nhƣng chủ sở

hữu có ý chí bán cổ phiếu với giá thấp hơn giá bán khống nếu không anh ta sẽ thua lỗ. Đây là một nguy cơ mà nhà bán khống phải đối mặt khi thanh lý vị thế.

Bán khống sẽ khiến giá cả biến động, thậm chí cả khi nhà bán khống dự đốn sai về đƣờng cầu. Ví dụ nếu nhƣ đƣờng cầu khơng có sự thay đổi, nhà bán khống đã khiến giá thay đổi từ P0 đến P0+S, và sau đó là từ P0+S đến P0 khi thanh lý vị thế. Điều này khiến cho một bộ phận các NĐT trên TTCK thiệt hại do giá chứng khoán tăng giảm bất chợt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)