Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG
3.2. Nhóm giải pháp đề xuất
3.2.2. Thành lập thị trƣờng vay mƣợn chứng khoán
Để có thể triển khai nghiệp vụ bán khống, điều quan trọng là xây dựng nguồn cung chứng khoán cho vay. Huy động chứng khoán đáp ứng cho bán khống tập trung vào năm nguồn cung ứng chủ yếu: chứng khoán thế chấp trong tài khoản ký quỹ của khách hàng, chứng khoán trong danh mục đầu tƣ dài hạn của các tổ chức, huy động từ các CTCK khác, từ các NĐT có tổ chức và trên thị trƣờng tự do. Lúc này, có thể xem chứng khốn nhƣ là một dạng tiền tệ đặc biệt nên chúng ta có thể vay và huy động trên thị trƣờng, tuy nhiên nó cũng mang những nét đặc trƣng riêng của chứng khoán.
Sự cần thiết phải nâng cấp TTLKCK thành Ngân hàng lƣu ký chứng khoán để chịu trách nhiệm quản lý về mặt nhà nƣớc và làm trung gian giữa các CTCK giúp điều phối hoạt động vay và cho vay của các CTCK (hiện nay tại TTLKCK cơ chế vay và nhận hỗ trợ chứng khoán đối với các TVLK chỉ xảy ra trong trƣờng hợp thiếu chứng khoán thanh toán do phát sinh từ sửa lỗi sau giao dịch).
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động vay mƣợn chứng khoán tại các CTCK, phải đảm bảo lợi ích hài hịa giữa các bên vay và cho vay.
3.2.2.1. Quyền lợi của bên cho vay chứng khốn
NĐT có chứng khốn sẽ đƣợc nhận một khoản lợi tức từ việc cho vay, lợi tức đó đƣợc tính bằng cách nhân giá trị chứng khốn cho lãi suất và thời gian vay mƣợn. Lãi
suất này sẽ do CTCK quy định (gọi là lãi suất huy động). Chứng khoán cho vay của họ sẽ đƣợc đảm bảo bằng cam kết hoàn trả của CTCK vào bất cứ thời điểm nào. Ngoài ra, trong thời gian cho vay, nếu cổ tức đƣợc chi trả thì ngƣời đi vay sẽ khơng đƣợc nhận mà ngƣời cho vay sẽ đƣợc hƣởng bình thƣờng.
Trƣớc đây, nếu NĐT cần tiền họ sẽ đem cầm cố chứng khoán và chịu một mức cho vay thấp so với mệnh giá (khoảng từ 30% đến 50% giá trị thực tế của chứng khốn). Nay, nếu có ngƣời có nhu cầu vay số chứng khốn mà họ đang định cầm cố, thì họ có thể cho vay để bù đắp lãi suất đi vay mà đang phải gánh chịu, điều này sẽ rất có lợi cho NĐT. Sau đó, nếu ngƣời cho vay khơng còn muốn nắm giữ nữa (do giá xuống quá thấp, do có cơ hội đầu tƣ khác…), họ có thể đề nghị CTCK làm trung gian để bán ln số chứng khốn này cho bên đi vay, bằng cách thanh toán chênh lệch giữa hai bên (lúc này cổ phiếu đã do bên thứ 3 nắm giữ).
Nếu là NĐT dài hạn, sẽ là rất có lợi: do ngồi cổ tức đƣợc hƣởng họ còn đƣợc hƣởng lợi tức từ cho vay chứng khốn. Sau đó, có thể chứng khoán cho vay bị giảm nhƣng sẽ có lẽ khơng phải trong thời gian dài, vì khi ngƣời bán khống thực hiện mua lại để thanh tốn cho ngƣời cho vay thì rất có thể giá cổ phiếu sẽ trở lại bình thƣờng. Trong trƣờng hợp, ngƣời bán khống có dự đốn thị trƣờng sai thì phần thiệt hại sẽ thuộc về họ, cịn chứng khốn của ngƣời cho vay vẫn đƣợc bảo đảm trong tài khoản ký quỹ ban đầu của ngƣời bán khống và cam kết của CTCK.
3.2.2.2. Quyền lợi của bên vay chứng khoán
Thực hiện đƣợc nghiệp vụ bán khống nhƣ mong muốn, hƣởng chênh lệch giá khi họ dự báo đúng xu hƣớng giá của thị trƣờng. Hơn nữa, họ sẽ đƣợc nhận một phần lãi suất bằng với lãi suất tiền gửi cho tài khoản bảo chứng mà họ đã mở ra để ký quỹ và thực hiện nghiệp vụ bán khống trên tài khoản đó (lúc này tài khoản của họ bao gồm tiền đặt cọc và tiền bán chứng khốn) trong lúc chờ đợi có nguồn cung chứng khốn để mua trả lại, phần nào giúp bù đắp lãi suất đi vay và chi phí mơi giới.
3.2.2.3. Tăng cƣờng vai trị của các Ngân hàng thƣơng mại
Trong quá trình hình thành và phát triển thị trƣờng vay mƣợn chứng khoán, NHTM đóng vai trị rất quan trọng. NHTM sẽ là nhà cung cấp vốn chủ lực nhất trên thị trƣờng; cùng với nhà tạo lập thị trƣờng, NHTM sẽ đóng vai trò giúp cho các NĐT thực hiện vay tiền để ký quỹ hoặc cầm cố chứng khoán để lấy tiền. Về lâu dài, NHTM cần thiết xây dựng theo mơ hình Ngân hàng đầu tƣ để thuận lợi trong việc thực hiện các nghiệp vụ cung cấp vốn cũng nhƣ tự tài trợ vốn trong nội bộ các CTCK nhằm giảm chi phí, tiết kiệm thời gian và thủ tục..
3.2.2.4. Tăng cƣờng vai trị của các cơng ty bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm cần nghiên cứu, triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoạt động cho vay liên quan đến chứng khoán của các NHTM nhằm hạn chế tình trạng đổ vỡ trong hệ thống tài chính: bảo hiểm rủi ro nghiệp vụ, bảo hiểm cho các khoản cho vay. Lúc này, các công ty bảo hiểm vừa đóng vai trị là cái phao cứu sinh vừa đóng vài trị là cái thắng an toàn.
3.2.3. Tạo tính chuyên nghiệp cho các đối tƣợng tham gia 3.2.3.1. Nhà đầu tƣ 3.2.3.1. Nhà đầu tƣ
a) Nhà đầu tư cá nhân
Nâng cao trình độ hiểu biết cho nhà đầu tư cá nhân
Để tránh bị những ngƣời bán khống (những NĐT chuyên nghiệp) dẫn dắt, điều khiển; thì NĐT phải thốt khỏi tâm lý đầu tƣ bầy đàn. Muốn thế, những NĐT cá nhân phải đƣợc cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu, bằng cách:
+ Giao lƣu với các chuyên gia tài chính có kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy về chứng khoán và bán khống.
+ Tổ chức các câu lạc bộ đầu tƣ chứng khốn để NĐT cá nhân có thể giao lƣu - học hỏi, rút kinh nghiệm.
+ Trình bày, phân tích thơng tin về chứng khốn nói chung và bán khống nói riêng trên phƣơng tiện truyền thông giúp NĐT luôn cập nhật đƣợc những thơng tin mới nhất để từ đó có cái nhìn hợp lý về thị trƣờng.
Thúc đẩy hoạt động ủy thác đầu tư
Khi thị trƣờng ngày một phát triển với nhiều cổ phiếu đƣợc niêm yết giao dịch nhƣ hiện nay thì khả năng tìm kiếm, xử lý và phân tích thơng tin về doanh nghiệp một cách hệ thống, khoa học và có tổ chức là một cơ sở quan trọng cho việc tìm kiếm đƣợc lợi nhuận trên thị trƣờng của các NĐT cá nhân, điều này cũng đúng cho việc tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động bán khống của các cá nhân. Do đó, các NĐT cá nhân sẽ có nhu cầu tìm kiếm những NĐT am hiểu và nhiều kinh nghiệm về thị trƣờng để uỷ thác đầu tƣ, quản lý hộ nguồn vốn đầu tƣ của mình nhằm nâng cao hiệu quả trong đầu tƣ.
Hoạt động uỷ thác đầu tƣ của các tổ chức tài chính có thể đƣợc thực hiện thơng qua hình thức gián tiếp hoặc trực tiếp. Theo hình thức gián tiếp, các NĐT có thể tham gia đầu tƣ các chứng chỉ quỹ đầu tƣ chứng khốn. Hình thức này đã và đang phát triển ở Việt Nam với một số quỹ đã tiến hành niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán nhƣ quỹ VF1, VF4... Tuy đã đạt đƣợc một số thành cơng nhƣng loại hình chứng chỉ quỹ đầu tƣ vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ: thời gian đầu tƣ thƣờng khá dài, kém linh hoạt, không cá biệt hố
hiện tại dƣờng nhƣ khơng “hợp khẩu vị” của khối NĐT cá nhân và chƣa đƣợc quan tâm nhiều. Theo hình thức trực tiếp, NĐT có thể ký hợp đồng uỷ thác đầu tƣ với các điều kiện và điều khoản riêng biệt dựa trên các “khẩu vị về rủi ro” với ngƣời nhận uỷ thác – thƣờng là các cơng ty quản lý quỹ và các đơn vị có chức năng nhận uỷ thác đầu tƣ. Hoạt động này hiện chƣa đƣợc các công ty quản lý quỹ quan tâm.
Bên cạnh đó, manh nha hình thành thỏa thuận giữa các cá nhân với nhau – do một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm và thành cơng về đầu tƣ tự tổ chức và nhận uỷ thác đầu tƣ của các cá nhân khác. Hình thức này hiện cịn chƣa đƣợc pháp luật thừa nhận. Tuy tính pháp lý của hình thức này chƣa có, nhƣng trong thời gian gần đây lại đƣợc nhiều NĐT cá nhân quan tâm do có một số đặc tính của nó nhƣ: tính linh hoạt – NĐT có thể thoả thuận các điều kiện và điều khoản riêng biệt về thời gian đầu tƣ, mức độ chấp nhận rủi ro, mức độ chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với ngƣời nhận uỷ thác, linh hoạt về phƣơng pháp và cách thức đầu tƣ, cách thức lựa chọn cổ phiếu,…Do có đƣợc sự linh hoạt cần thiết cho một thị trƣờng đầy biến động và tính đầu cơ cao nhƣ TTCK Việt Nam; những ngƣời nhận uỷ thác đều có nhiều kinh nghiệm, am hiểu thị trƣờng nên hiệu quả đầu tƣ khá tốt. Mặc dù vẫn đang phát triển tự phát và chƣa có tính pháp lý nhƣng do có nhiều ƣu điểm phù hợp với đặc thù của thị trƣờng Việt Nam và khẩu vị của các NĐT cá nhân, vì vậy các các quan chức năng cần nghiên cứu, xem xét ban hành khung pháp lý điều chỉnh loại hình này phát triển.
b) Nhà đầu tư tổ chức
Theo kinh nghiệm tại các TTCK phát triển trên thế giới, hoạt động bán khống đƣợc các NĐT có tổ chức thực hiện thƣờng xun. Vì vậy, để giúp cho hoạt động bán khống tại TTCK Việt Nam đƣợc đi vào hoạt động chính thức thì một nhân tố quan trọng đó là xây dựng và cho ra đời các tổ chức đầu tƣ. Đây cũng là xu thế tất yếu cho TTCK Việt Nam trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới.
Phát triển các sản phẩm mới
Do khả năng hạn chế tham gia vào thị trƣờng một cách có hiệu quả, một bộ phận các NĐT cá nhân, các NĐT nhỏ lẻ có xu hƣớng tập hợp lại trong một tổ chức để hoạt động đầu tƣ của họ đƣợc tập trung, hiệu quả và an toàn hơn dƣới sự hỗ trợ, tƣ vấn từ các chuyên gia. Việc triển khai các sản phẩm mới nhƣ quỹ mở, quỹ đầu tƣ chứng khốn, quỹ hƣu trí tự nguyện,… sẽ nhằm phát triển các nhà đầu tƣ có tổ chức và tạo cầu cho TTCK.
Tăng cường xây dựng các quỹ đầu tư công chúng ETFs
Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy, cổ phiếu của các quỹ đầu tƣ ETFs đều đƣợc cho phép bán khống, những quỹ này hình thành thông qua việc sử dụng tiền của các NĐT để mô phỏng danh mục chứng khoán của các chỉ số cơ bản của thị trƣờng. Đây là
các NĐT trên thị trƣờng. Do vậy, cần nghiên cứu đƣa vào giao dịch các sản phẩm ETFs tại các SGDCK.
3.2.3.2. Nhà môi giới
a) Đầu tư phát triển hệ thống nhà môi giới
TTCK Việt Nam nằm trong số các thị trƣờng có mức độ biến động cao nhất thế giới, thƣờng xuyên trải qua các giai đoạn thăng trầm lớn và là thị trƣờng có tính đầu cơ cao. Các NĐT cá nhân không chuyên với những hạn chế về nguồn thông tin, thời gian và mức độ am hiểu thị trƣờng sẽ khó có thể tự tham gia thị trƣờng một cách hiệu quả. Để khắc phục hạn chế này thì các NĐT cá nhân khơng chun cần đƣợc sự hỗ trợ, tƣ vấn sát sao của các CTCK trong việc lựa chọn cổ phiếu và cách thức giao dịch trong phiên giao dịch. Các nhân viên môi giới chuyên nghiệp sẽ là những ngƣời trực tiếp tiếp xúc và tƣ vấn và quản lý tài khoản cho khối NĐT này và sức mạnh của các nhân viên mơi giới cũng đƣợc nâng cao dần.
Do đó, việc đầu tƣ phát triển hệ thống các nhà môi giới cũng nhƣ hệ thống phân tích, xử lý thơng tin cung cấp cho các nhà môi giới để tƣ vấn đầu tƣ cho khách hàng sẽ là chìa khố cho sự thành cơng của CTCK trong việc thu hút khối NĐT cá nhân, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời bán khống có đầy đủ thơng tin, cơ sở ra quyết định cho việc thực hiện bán khống của mình.
b) Phát triển loại hình mơi giới chứng khốn cá nhân
Hiện nay, ngay trên thị trƣờng cổ phiếu, tồn tại hoạt động khá sôi động của môi giới tự do. Những cá nhân này đang hoạt động dƣới hình thức vệ tinh của CTCK và có vai trị khá quan trọng trong việc làm tăng tính sơi động của thị trƣờng và giảm áp lực cho CTCK. Do vậy, cần thiết có điều luật để điều tiết hoạt động của loại hình mơi giới này cho phù hợp. Nói cách khác, nghề mơi giới chứng khốn khơng chỉ là độc quyền của các cơng ty chứng khốn mà có thể cho phép các đối tƣợng khác tham gia, nhƣ cho phép các NHTM tham gia môi giới trái phiếu, cho phép các cá nhân tham gia môi giới cổ phiếu khi có đủ chứng chỉ hành nghề và đƣợc cấp phép của UBCKNN.
c) Nâng cao trình, độ kiến thức cho đội ngũ nhân viên mơi giới
Đội ngũ cán bộ của các tổ chức trung gian tham gia hoạt động môi giới chứng khốn vẫn cịn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, đặc biệt về góc độ đạo đức nghề nghiệp chƣa đƣợc chú trọng tại một số cơng ty, do đó cần nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn giúp phát huy đúng vai trị là trung gian môi giới.
d) Mở rộng đối tượng cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán
Hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khốn ngồi các CTCK, công ty quản lý quỹ, các cơ quan chức năng nên cho phép các tổ chức khác cùng tham gia (Các cơng ty tƣ vấn, các trung gian tài chính khác) để nâng cao chất lƣợng hoạt động của thị trƣờng.
3.2.3.3. Phát triển nhà tạo lập thị trƣờng
Vai trò của các nhà tạo lập thị trƣờng đƣợc thể hiện thông qua các hoạt động sau:
+ Duy trì tính linh hoạt của thị trƣờng đối với một loại chứng khoán khi chứng khốn đó đƣợc phát hành ra thị trƣờng.
+ Tăng khả năng thực hiện giao dịch một loại chứng khốn có thể sinh lời do sự cạnh tranh về giá cả đặt ra giữa các nhà tạo lập thị trƣờng khác nhau đối với cùng loại chứng khốn đó.
+ Thu hút sự quan tâm của các NĐT tới một loại chứng khốn khơng niêm yết trên thị trƣờng.
+ Tăng tính linh hoạt của thị trƣờng đối với một loại chứng khoán khi tăng số lƣợng các nhà tạo lập thị trƣờng.
Trong thị trƣờng trái phiếu và thị trƣờng OTC sản phẩm phái sinh ở các nƣớc phát triển, nhà tạo lập thị trƣờng đóng vai trị của các nhà mơi giới - giao dịch nội bộ, làm trung gian giữa các cơng ty mơi giới chính trên thị trƣờng với mục đích hỗ trợ, thúc đẩy các giao dịch nội bộ giữa các công ty môi giới, tạo thuận lợi cho việc điều phối cung cầu chứng khoán đƣợc diễn ra nhịp nhàng và đảm bảo đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của các NĐT. Đối tƣợng giao dịch của họ là các công ty môi giới khác, các tổ chức nhận quản lý danh mục đầu tƣ, tín thác,….Do đó cần thiết phải xây dựng và tổ chức hoạt động của các nhà tạo lập thị trƣờng (ở đây là các CTCK), đặc biệt đối với TTCK Việt Nam còn non trẻ nhƣ hiện nay, cũng nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai tốt nghiệp vụ bán khống chứng khoán, bằng những nội dung sau:
a) Đáp ứng yêu cầu về quy mơ vốn, khả năng tài chính
Đây là yếu tố hàng đầu khi một CTCK muốn trở thành nhà tạo lập thị trƣờng. Mỗi thị trƣờng có tồn tại hình thức nhà tạo lập thị trƣờng thì đều có những quy định rất rõ ràng về yêu cầu tài chính đối với CTCK khi muốn đăng ký làm nhà tạo lập thị trƣờng. Việc đáp ứng các điều kiện ban đầu mới chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là công ty khi đã đƣợc chấp nhận là một nhà tạo lập thị trƣờng thì phải ln đảm bảo những tiêu chí nhất định đƣợc quy định trong luật pháp.
Điều này rất quan trọng bởi để thực hiện tốt chức năng tạo lập thị trƣờng, CTCK thƣờng phải có một lƣợng vốn lớn cần thiết để sẵn sàng mua chứng khốn khi NĐT có
Khả năng tài chính mạnh sẽ tạo cho cơng ty một cơ sở chắc chắn để tham gia tạo lập thị