Ngƣời cho vay chứng khoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 73)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

2.2. Thực trạng TTCK Việt Nam với thực hiện hoạt động bán khống

2.2.3.2. Ngƣời cho vay chứng khoán

a) Người cho vay chứng khoán là cá nhân

Hiện nay trên TTCK Việt Nam, nguồn cho vay mƣợn chứng khoán chủ yếu xuất phát từ các NĐT cá nhân hay các nhóm đầu cơ cá nhân. Khối lƣợng vay mƣợn giữa các NĐT cá nhân thì phổ biến nhất, nhƣng khối lƣợng tuyệt đối là khơng nhiều vì khó có NĐT nào sở hữu một lƣợng chứng khốn có giá trị lớn lại có thể thờ ơ đến mức cho vay mƣợn chứng khốn thay vì tự họ có thể đứng ra giao dịch. Với các giao dịch cho vay chứng khốn hiện nay thì chi phí cho vay chứng khốn thƣờng dao động từ 0,08% đến

0,1%/ngày tính trên tổng giá trị giao dịch đƣợc thực hiện, trong một số trƣờng hợp ngƣời mơi giới có thể địi mức phí cao hơn.

b) Người cho vay chứng khoán là tổ chức

Đối với các tổ chức đầu tƣ, các quỹ đầu tƣ chứng khoán chuyên nghiệp việc cho vay mƣợn chứng khốn với khối lƣợng lớn thì khó có thể đƣợc chấp nhận. Do phải thơng qua các quy trình quản lý chặt chẽ, cân đối danh mục đầu tƣ và dòng tiền… nên họ khó có thể sẵn lịng ký hợp đồng cho vay mƣợn chứng khốn với mức độ rủi ro cao về pháp lý chỉ để kiếm phần trăm hoa hồng trong khi có thể đảo danh mục, hạ giá vốn và thực hiện bán cắt lỗ để mua lại với giá thấp hơn.

Tuy nhiên trên TTCK Việt Nam, một số CTCK còn cho phép một vài khách hàng đƣợc sử dụng dịch vụ giao dịch mua chứng khoán ký quỹ đi kèm với việc bán khống chứng khốn. Có nghĩa là, CTCK vừa cho khách hàng vay tiền để mua chứng khoán lại vừa cho vay chứng khoán để bán, cổ phiếu này có thể vay của khách hàng khác hoặc nằm trong số nhóm cổ phiếu tự doanh của cơng ty. Dù biết những dịch vụ này là chƣa đƣợc UBCKNN cho phép thực hiện nhƣng để giữ chân khách hàng của mình nhiều CTCK vẫn sẵn sang hỗ trợ. Ngồi ra, một số cơng ty quản lý quỹ còn cho phép một số khách hàng lớn tại một số CTCK vay mƣợn cổ phiếu trong danh mục đầu tƣ thuộc diện dài hạn.

Bảng 2.7: Danh sách và khối lượng chứng khốn nhà đầu tư có thể vay của một CTCK

Mã chứng khoán Khối lƣợng Mã chứng khoán Khối lƣợng

HLG 99.490 SHB 22.000 TBC 97.330 NAG 21.900 SRC 91.220 SSI 21.400 DAC 88.500 HVG 20.000 V15 70.600 LCG 19.980 CCM 37.400 SD9 15.000 DPM 35.000 LSS 11.000 VCS 31.800 SJS 10.145 TLH 22.240 EIB 10.000

2.2.3.3. Nhà mơi giới chứng khốn

Trên TTCK niêm yết, các giao dịch hầu hết đều thực hiện thông qua công ty mơi giới chứng khốn. Bán khống cũng nhƣ các loại giao dịch khác, NĐT cũng phải thực hiện bán khống thông qua các công ty mơi giới chứng khốn. CTCK là ngƣời trung gian có nhiệm vụ giám sát thỏa thuận giữa các bên, lợi nhuận thu đƣợc là phí giao dịch và phí dịch vụ. Trên TTCK Việt Nam, trong một số trƣờng hợp việc vay mƣợn chứng khốn cịn ở mức độ tinh vi hơn, CTCK đứng ra nhƣ là “nhà cái” còn các NĐT sẽ “đặt cƣợc” vào giá cổ phiếu mà không cần phải thực hiện mua bán thật sự.

Với nghiệp vụ chính của các CTCK gồm 4 mảng: mơi giới chứng khốn, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, và tƣ vấn đầu tƣ chứng khốn; một thời mảng mơi giới cùng với mảng tự doanh là “gà đẻ trứng vàng” của các CTCK. Số lƣợng các CTCK ngày càng tăng kể từ năm 2008, đến nay với hơn 100 CTCK chia nhau chiếc bánh khá nhỏ của thị trƣờng. Sự cạnh tranh giữa các CTCK diễn ra gay gắt, ngồi tác dụng tích cực là làm cho thị trƣờng phát triển mạnh nó cũng để lại hệ quả nặng nề khi sự cạnh tranh này có thể diễn ra một cách thái quá và thị trƣờng bị biến dạng. Cùng với sự tụt dốc TTCK và khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, nay chỉ còn khoảng 30% số tài khoản giao dịch còn hoạt động trên tổng số hơn 1 triệu tài khoản.

Từ năm 2008 đến nay doanh thu từ hoạt động môi giới của các CTCK chỉ chiếm từ 12-22% trong tổng doanh thu. Từ báo cáo tài chính năm 2010 của các CTCK, tỷ lệ doanh thu từ hoạt động môi giới trong tổng doanh thu lớn nhất là CTCK Thăng Long – TLS: 17,88% (234 tỉ đồng), CTCK Sài Gòn – SSI: 11,71% (176 tỉ đồng), CTCK Tp.HCM – HSC: 32,08% (151 tỉ đồng). Doanh thu từ hoạt động môi giới của tất cả các công ty năm 2010 chỉ đạt 2.398 tỉ đồng bằng 7% trên tổng vốn chủ sở hữu 34.538 tỉ đồng. Trong 94 cơng ty thì có tới 40 cơng ty có doanh thu từ mơi giới chƣa đến 10 tỉ đồng.

Theo UBCKNN, tính đến q 3/2011, có 80 cơng ty trong tổng 106 CTCK báo cáo lợi nhuận sau thuế lỗ, trong đó có những cơng ty lớn nhƣ: SBS lỗ gần 258 tỉ đồng, VnDirect lỗ gần 130 tỉ đồng, SSI lỗ 17,4 tỉ đồng…Do ở mảng môi giới chứng khốn, nhiều cơng ty đã cho vay ký quỹ và phải trích lập dự phòng nợ xấu các khoản vay mua/cầm cố chứng khoán lớn đối với khách hàng. Nặng nhất là CTCK Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHS), lỗ lũy kế 9 tháng đầu năm 382 tỉ đồng, khoản dự phòng nợ phải thu ngắn hạn khó địi lên đến gần 125 tỉ đồng. Ngay cả cơng ty có lãi cao nhất trong 3 quý vừa qua là CTCK TP.HCM - HSC (146 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế) cũng đối mặt với việc doanh thu từ hoạt động môi giới và tự doanh giảm 50%.

Điều này cho thấy hoạt động môi giới hiện nay khơng cịn là hoạt động chính của các CTCK. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và sự tiến bộ của công nghệ cùng với giao dịch trực tuyến thì những cơng ty có tiềm lực yếu, cơng nghệ kém sẽ rất khó cạnh tranh

trong lĩnh vực mơi giới. Ngồi ra, xét trong bối cảnh của thị trƣờng nhƣ hiện nay chắc chắn hoạt động mơi giới sẽ cịn tiếp tục khó khăn.

Do tính chất rủi ro của nghiệp vụ bán khống nên yêu cầu đối với các công ty môi giới khá cao: Ví dụ tại Trung Quốc, để có thể thực hiện bán khống, những công ty môi giới chứng khốn phải có kinh nghiệm hoạt động trên sàn ít nhất 3 năm, có hệ thống quản lý rủi ro đạt chuẩn và có vốn tối thiểu là 150 triệu USD mới đƣợc phép cung cấp dịch vụ này.

Trong khi đó tại TTCK Việt Nam, các CTCK đa phần đều có vốn nhỏ và mới thành lập (vốn pháp định đối với hoạt động mơi giới chứng khốn là 25 tỷ đồng), hệ thống quản lý, điều hành sơ sài, năng lực của các nhà quản lý chƣa cao. Vì thế, để có thể thực hiện bán khống yêu cầu về khả năng hoạt động, về quy mô, năng lực quản lý, hệ thống vận hành của các CTCK Việt Nam là một vấn đề cần phải xem xét thận trọng.

Trong số 106 CTCK đến nay thì có 16 cơng ty có số vốn điều lệ từ 500 tỉ đồng trở lên, có 23 cơng ty có số vốn điều lệ từ 300 tỉ đồng đến 500 tỷ đồng.

Bảng 2.8: 16 CTCK có vốn điều lệ cao nhất trên TTCK Việt Nam đến ngày 18/11/2011

Stt Tên Vốn điều lệ (VND)

1 CTCP Chứng khốn Sài Gịn 3.511.117.420.000

2 CTCP Chứng khoán NH NN&PTNT Việt Nam 2.120.000.000.000

3 CTCP Chứng khoán Kim Long 2.025.000.000.000

4 Công ty TNHH Chứng khoán ACB 1.500.000.000.000

5 CTCP Chứng khốn Sài Gịn – Hà Nội 1.000.000.000.000

6 CTCP Chứng khoán VNDIRECT 999.990.000.000

7 CTCP Chứng khoán Thăng Long 800.000.000.000

8 CTCP Chứng khốn Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam 789.934.000.000

9 CTCP Chứng khoán Bảo Việt 722.339.370.000

10 CT TNHH Chứng khoán NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 700.000.000.000

11 CTCP Chứng khoán Tp.HCM 599.996.860.000

12 CTCP Chứng khốn Dầu Khí 598.413.000.000

13 CTCP Chứng khốn FPT 550.000.000.000

14 CTCP Chứng khoán Phố Wall 503.000.000.000

15 CT TNHH Chứng khoán NH TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 500.000.000.000

16 Công ty TNHH MTV Chứng khốn Ngân hàng Đơng Á 500.000.000.000

2.2.3.4. Quản lý kiểm soát việc vay mƣợn chứng khoán bán khống

Theo quy định của TTLKCK Việt Nam, cơ chế vay và nhận hỗ trợ chứng khoán đối với các thành viên lƣu ký (TVLK) chỉ xảy ra trong trƣờng hợp thiếu chứng khoán thanh toán do phát sinh từ sửa lỗi sau giao dịch. TVLK đƣợc phép đi vay chứng khoán để hỗ trợ thanh toán từ khách hàng, thành viên khác hoặc từ các nguồn hợp pháp khác. Việc vay, hỗ trợ chứng khốn và xử lý hoặc hồn trả chứng khoán vay, nhận hỗ trợ đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng vay, hỗ trợ chứng khoán giữa thành viên bên vay, nhận hỗ trợ và bên cho vay, hỗ trợ chứng khoán. Tuy nhiên sẽ bị hủy thanh toán chứng khoán khi TVLK hay khách hàng của thành viên thực hiện việc bán khống chứng khốn khi chƣa có quy định của Bộ Tài chính.

Việc quản lý vay mƣợn chứng khốn trong hoạt động bán khống là khó khăn, do các thỏa thuận chủ yếu dựa vào sự tin cậy giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Các NĐT bán khống viết giấy tay mƣợn cổ phiếu để giao dịch và họ - ngƣời đi vay - thì khơng đứng ra bán cổ phiếu. Mọi giao dịch trên tài khoản đều do ngƣời cho vay thực hiện. Việc vay mƣợn bằng giấy viết tay là quan hệ dân sự nên khơng dễ xử lý. Cịn việc rút tiền và nộp tiền vào tài khoản thì của ngƣời cho vay cổ phiếu do trên giấy tờ do chính chủ sở hữu tiến hành. Do vậy tuy rằng công nghệ cho phép TTLKCK quản lý đến tận từng tài khoản của NĐT thì việc phát hiện ra bán khống là rất khó hay nói chính xác việc lƣu ký cổ phiếu không giúp các nhà quản lý thị trƣờng phát hiện ra bán khống chứng khoán.

2.2.4. Về hàng hoá trên TTCK 2.2.4.1. Cổ phiếu 2.2.4.1. Cổ phiếu

Nghiệp vụ bán khống là hình thức giao dịch chứa đựng rủi ro. Vì thế, trên thế giới những chứng khoán đƣơc phép thực hiện bán khống đa phần đều có tính thanh khoản và khả năng vốn hố cao. Bởi lẽ, những cơng ty có tính thanh khoản là những cơng ty có sức hút lớn đối với thị trƣờng, khi có cung bán sẽ có cầu mua ngay lập tức. Đồng thời, với khả năng vốn hóa cao cơng ty sẽ đảm bảo nguồn mua vào khi đóng vị thế bán khống. Điều này giúp bán khống thực hiện dễ dàng và an toàn hơn. Điều kiện thực hiện bán khống chứng khoán tại SGDCK Hong Kong (HKSx) quy định chứng khốn phải có mức vốn hóa thị trƣờng khơng thấp hơn 1 tỷ HKD (tƣơng đƣơng 2.747 tỷ đồng theo tỷ giá VND/HKD tại ngày 09/12/2011) và tỷ lệ của doanh thu 12 tháng trƣớc đó trên mức vốn hóa thị trƣờng khơng thấp hơn 40%.

Bảng 2.9: 20 cơng ty có mức vốn hóa thị trường cao nhất tính tại ngày 09/12/2011

Stt Tên cơng ty

Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu

hành Mức giá/CP (VND) Tổng giá trị thị trƣờng (VND) 1 CTCP Tập đoàn Ma San 515.272.269 112.000 57.710.494.128.000

Stt Tên công ty

Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu

hành

Mức giá/CP (VND)

Tổng giá trị thị trƣờng (VND)

3 Tập đoàn Bảo Việt 680.471.434 57.500 39.127.107.455.000 4 CTCP Sữa Việt Nam 370.714.130 92.000 34.105.699.960.000

5 CTCP Vincom 391.149.893 85.000 33.247.740.905.000

6 NHTMCP Công thƣơng Việt Nam 1.685.810.134 18.900 31.861.811.532.600

7 NHTMCP Á Châu 937.696.500 20.410 19.138.192.995.000

8 CTCP VINPEARL 205.498.489 75.000 15.412.386.675.000

9 NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 1.073.967.664 14.100 15.142.944.062.400 10 NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 1.056.006.875 13.100 13.833.690.062.500

11 CTCP FPT 216.072.953 49.500 10.695.611.173.500

12 TCT Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP 377.644.200 28.100 10.611.802.020.000 13 CTCP Hoàng Anh Gia Lai 467.280.590 22.000 10.280.172.980.000 14 CTCP Khống sản Sài Gịn - Quy Nhơn 100.000.000 84.000 8.400.000.000.000 15 NHTMCP Quân đội 730.000.000 11.400 8.322.000.000.000 16 Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ Khoan dầu khí 209.740.215 33.700 7.068.245.245.500 17 CTCP Tập đồn Hịa phát 313.618.830 19.200 6.021.481.536.000 18 CTCP Chứng khốn Sài Gịn 348.111.742 16.300 5.674.221.394.600 19 TCT Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam 600.000.000 8.900 5.340.000.000.000

20 CTCP PVI 207.947.152 19.150 3.982.111.742.400

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ SGDCK Tp.HCM, SGDCK Hà Nội đến ngày 09/12/2011)

2.2.4.2. Chứng khoán phái sinh

NĐT muốn tìm kiếm lợi nhuận khi giá cổ phiếu đi xuống ngoài bán khống bằng cách đi vay mƣợn cổ phiếu cịn có thể sử dụng các cơng cụ CKPS: Hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn.

Trên TTCK Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chƣa có một văn bản pháp lý chính thức nào từ các cơ quan quản lý TTCK Việt Nam cho phép thực hiện các giao dịch CKPS. Luật Chứng khốn có định nghĩa một số loại CKPS, song trên thực tế chƣa có thị trƣờng CKPS chính thức tại Việt Nam.

Có rất nhiều nguyên nhân đã đƣợc đƣa ra, song về cơ bản là do TTCK Việt Nam vẫn đang trong q trình hồn thiện các nền tảng về cung –cầu, hạ tầng công nghệ của TTCK cơ sở. Để có thể có đƣợc thị trƣờng CKPS vững mạnh trƣớc hết cần có một thị trƣờng hàng hóa cơ sở ổn định cùng với hệ thống cơng nghệ giao dịch, thanh tốn–bù trừ hiện đại. Đồng thời, các cơ quản lý phải đảm bảo đủ năng lực giám sát cả về mặt pháp lý và cơng nghệ. Tất cả những yếu tố đó hiện trên TTCK Việt Nam vẫn còn đang ở giai đoạn xây dựng. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc ứng dụng các sản phẩm CKPS vẫn đang trong lộ trình nghiên cứu và áp dụng.

Tuy nhiên thực tiễn thị trƣờng cho thấy, trƣớc nhu cầu phát triển sản phẩm mới để tăng doanh thu, tìm kiếm lợi nhuận chênh lệch và phịng ngừa rủi ro, các CTCK và nhiều NĐT cá nhân vẫn tìm mọi cách “lách luật” để triển khai các sản phẩm giao dịch mới nhƣ

hợp đồng quyền chọn, HĐTL chỉ số. Hầu hết các sản phẩm mới này đều có hình thái của CKPS mặc dù vẫn vẫn chƣa có những quy định pháp luật cụ thể nào, đặc biệt là những giao dịch liên quan đến cổ phiếu.

a) Hợp đồng tương lai

Tại Việt Nam, mới chỉ có nghiệp vụ hợp đồng kỳ hạn đã và đang đƣợc áp dụng trên thị trƣờng ngoại tệ và thị trƣờng hàng hóa (ví dụ: cà phê) nhƣng nghiệp vụ HĐTL (một loại hình hợp đồng kỳ hạn quy chuẩn) thì chƣa đƣợc phép đƣợc áp dụng trong bất cứ lĩnh vực nào. Tuy nhiên, thời điểm đầu năm 2010, đã có một số dấu hiệu ban đầu của loại hình HĐTL mặc dù sau đó sản phẩm này đã khơng đƣợc phép áp dụng. Sau khi Chính phủ có văn bản số 369/TB-VPCP ngày 30/12/2009 yêu cầu chấm dứt họat động kinh doanh vàng trên tài khoản trong nƣớc dƣới mọi hình thức, đã có một số doanh nghiệp chuyển sang một loại hình kinh doanh cịn mới mẻ đối với Việt Nam, đó là sản phẩm đầu tƣ chỉ số chứng khốn. Điển hình cho hoạt động kinh doanh này là việc Công ty vàng thế giới (VTG) giới thiệu sản phẩm có tên gọi VTG-VN-Index. Chỉ số này căn cứ trên cơ sở biến động thực tiễn của Vn-Index để làm căn cứ xác định. Theo đó, khi đầu tƣ vào sản phẩm này, NĐT sẽ đạt đƣợc tỷ suất lợi nhuận bằng tỷ suất lợi nhuận của chỉ số Vn-Index trong cùng một khoảng thời gian.

Với trƣờng hợp của VTG, có thể nhận thấy VTG-VNIndex khơng mang đầy đủ các đặc trƣng của HĐTL chỉ số và cũng không phải là một loại hình HĐTL bất kỳ nào khác; bởi vì một điều kiện cơ bản của một HĐTL là giá giao hàng trong tƣơng lai ở đây không đƣợc xác định. Có thể nhận thấy đây chỉ là một sản phẩm đầu tƣ chỉ số, giống nhƣ việc đầu tƣ vào một danh mục thị trƣờng. Kết quả giao dịch cuối cùng cũng không thể xác lập đƣợc các vị thế lãi/lỗ nhƣ HĐTL. Chính vì vậy, vào thời điểm VTG bắt đầu thực hiện sản phẩm, nhận thấy thời điểm chƣa hội tụ các điều kiện tiền để về cơ sở hạ tầng công nghệ, quản lý và giám sát. Chính vì vậy, ngày 11/01/2010 UBCKNN đã ra Công văn số 119/UBCK-PTTT về việc yêu cầu công ty VTG phải chấm dứt hoạt động kinh doanh HĐTL chỉ số này.

b) Hợp đồng quyền chọn

Tại Việt Nam, hợp đồng quyền chọn mới chỉ đƣợc đƣa vào thực hiện thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)