Tạo tính chuyên nghiệp cho các đối tƣợng tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 94 - 96)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

3.2. Nhóm giải pháp đề xuất

3.2.3. Tạo tính chuyên nghiệp cho các đối tƣợng tham gia

3.2.3.1. Nhà đầu tƣ

a) Nhà đầu tư cá nhân

Nâng cao trình độ hiểu biết cho nhà đầu tư cá nhân

Để tránh bị những ngƣời bán khống (những NĐT chuyên nghiệp) dẫn dắt, điều khiển; thì NĐT phải thốt khỏi tâm lý đầu tƣ bầy đàn. Muốn thế, những NĐT cá nhân phải đƣợc cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu, bằng cách:

+ Giao lƣu với các chuyên gia tài chính có kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy về chứng khoán và bán khống.

+ Tổ chức các câu lạc bộ đầu tƣ chứng khốn để NĐT cá nhân có thể giao lƣu - học hỏi, rút kinh nghiệm.

+ Trình bày, phân tích thơng tin về chứng khốn nói chung và bán khống nói riêng trên phƣơng tiện truyền thông giúp NĐT luôn cập nhật đƣợc những thông tin mới nhất để từ đó có cái nhìn hợp lý về thị trƣờng.

Thúc đẩy hoạt động ủy thác đầu tư

Khi thị trƣờng ngày một phát triển với nhiều cổ phiếu đƣợc niêm yết giao dịch nhƣ hiện nay thì khả năng tìm kiếm, xử lý và phân tích thơng tin về doanh nghiệp một cách hệ thống, khoa học và có tổ chức là một cơ sở quan trọng cho việc tìm kiếm đƣợc lợi nhuận trên thị trƣờng của các NĐT cá nhân, điều này cũng đúng cho việc tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động bán khống của các cá nhân. Do đó, các NĐT cá nhân sẽ có nhu cầu tìm kiếm những NĐT am hiểu và nhiều kinh nghiệm về thị trƣờng để uỷ thác đầu tƣ, quản lý hộ nguồn vốn đầu tƣ của mình nhằm nâng cao hiệu quả trong đầu tƣ.

Hoạt động uỷ thác đầu tƣ của các tổ chức tài chính có thể đƣợc thực hiện thơng qua hình thức gián tiếp hoặc trực tiếp. Theo hình thức gián tiếp, các NĐT có thể tham gia đầu tƣ các chứng chỉ quỹ đầu tƣ chứng khốn. Hình thức này đã và đang phát triển ở Việt Nam với một số quỹ đã tiến hành niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán nhƣ quỹ VF1, VF4... Tuy đã đạt đƣợc một số thành cơng nhƣng loại hình chứng chỉ quỹ đầu tƣ vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ: thời gian đầu tƣ thƣờng khá dài, kém linh hoạt, khơng cá biệt hố

hiện tại dƣờng nhƣ không “hợp khẩu vị” của khối NĐT cá nhân và chƣa đƣợc quan tâm nhiều. Theo hình thức trực tiếp, NĐT có thể ký hợp đồng uỷ thác đầu tƣ với các điều kiện và điều khoản riêng biệt dựa trên các “khẩu vị về rủi ro” với ngƣời nhận uỷ thác – thƣờng là các công ty quản lý quỹ và các đơn vị có chức năng nhận uỷ thác đầu tƣ. Hoạt động này hiện chƣa đƣợc các công ty quản lý quỹ quan tâm.

Bên cạnh đó, manh nha hình thành thỏa thuận giữa các cá nhân với nhau – do một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm và thành cơng về đầu tƣ tự tổ chức và nhận uỷ thác đầu tƣ của các cá nhân khác. Hình thức này hiện cịn chƣa đƣợc pháp luật thừa nhận. Tuy tính pháp lý của hình thức này chƣa có, nhƣng trong thời gian gần đây lại đƣợc nhiều NĐT cá nhân quan tâm do có một số đặc tính của nó nhƣ: tính linh hoạt – NĐT có thể thoả thuận các điều kiện và điều khoản riêng biệt về thời gian đầu tƣ, mức độ chấp nhận rủi ro, mức độ chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với ngƣời nhận uỷ thác, linh hoạt về phƣơng pháp và cách thức đầu tƣ, cách thức lựa chọn cổ phiếu,…Do có đƣợc sự linh hoạt cần thiết cho một thị trƣờng đầy biến động và tính đầu cơ cao nhƣ TTCK Việt Nam; những ngƣời nhận uỷ thác đều có nhiều kinh nghiệm, am hiểu thị trƣờng nên hiệu quả đầu tƣ khá tốt. Mặc dù vẫn đang phát triển tự phát và chƣa có tính pháp lý nhƣng do có nhiều ƣu điểm phù hợp với đặc thù của thị trƣờng Việt Nam và khẩu vị của các NĐT cá nhân, vì vậy các các quan chức năng cần nghiên cứu, xem xét ban hành khung pháp lý điều chỉnh loại hình này phát triển.

b) Nhà đầu tư tổ chức

Theo kinh nghiệm tại các TTCK phát triển trên thế giới, hoạt động bán khống đƣợc các NĐT có tổ chức thực hiện thƣờng xuyên. Vì vậy, để giúp cho hoạt động bán khống tại TTCK Việt Nam đƣợc đi vào hoạt động chính thức thì một nhân tố quan trọng đó là xây dựng và cho ra đời các tổ chức đầu tƣ. Đây cũng là xu thế tất yếu cho TTCK Việt Nam trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới.

Phát triển các sản phẩm mới

Do khả năng hạn chế tham gia vào thị trƣờng một cách có hiệu quả, một bộ phận các NĐT cá nhân, các NĐT nhỏ lẻ có xu hƣớng tập hợp lại trong một tổ chức để hoạt động đầu tƣ của họ đƣợc tập trung, hiệu quả và an toàn hơn dƣới sự hỗ trợ, tƣ vấn từ các chuyên gia. Việc triển khai các sản phẩm mới nhƣ quỹ mở, quỹ đầu tƣ chứng khoán, quỹ hƣu trí tự nguyện,… sẽ nhằm phát triển các nhà đầu tƣ có tổ chức và tạo cầu cho TTCK.

Tăng cường xây dựng các quỹ đầu tư công chúng ETFs

Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy, cổ phiếu của các quỹ đầu tƣ ETFs đều đƣợc cho phép bán khống, những quỹ này hình thành thơng qua việc sử dụng tiền của các NĐT để mô phỏng danh mục chứng khoán của các chỉ số cơ bản của thị trƣờng. Đây là

các NĐT trên thị trƣờng. Do vậy, cần nghiên cứu đƣa vào giao dịch các sản phẩm ETFs tại các SGDCK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)