Các hình thức dịch vụ tiền gửi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ tiền gửi và sự hài lòng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 48)

6. Kết cấu luận văn

2.2. Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn

2.2.1. Các hình thức dịch vụ tiền gửi

2.2.1.1. Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh tốn hay tiền gửi khơng kỳ hạn là sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi tại SCB với mục đích chính là nhu cầu thanh tốn và tiêu dùng.

Mặc dầu huy động các loại tiền gửi VND, USD, EUR, GBP, AUD, CAD, nhƣng số dƣ tiền gửi hiện tại chủ yếu là loại tiền gửi VNĐ và USD. Tiền gửi thanh toán cung cấp cho khách hàng cách thức quản lý tiền gửi an toàn và thuận tiện trong thanh toán nhờ những tiện ích từ các dịch vụ thanh tốn kèm theo. SCB đáp ứng cho khách hàng các công cụ để kiểm tra, quản lý, sử dụng sản phẩm nhanh chóng và đơn giản thơng qua dịch vụ

thanh toán tại quầy giao dịch, dịch vụ ngân hàng điện tử và thuận tiện để sử dụng các dịch vụ khác nhƣ ATM, tín dụng, thanh tốn quốc tế.

Tiền gửi thanh tốn có lãi suất thấp hơn so với các loại tiền gửi khác. Tuy nhiên, khách hàng tổ chức có thể đạt đƣợc mức lãi suất cao hơn và lợi ích từ chƣơng trình giảm phí dịch vụ nếu tham gia “Sản phẩm đa lợi”. Đây là một sản phẩm tích hợp với tiền gửi thanh tốn với mức lãi suất đƣợc tính dựa trên số dƣ duy trì của tài khoản.

2.2.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn của SCB cung cấp cho khách hàng có nhu cầu gửi vốn theo kỳ hạn với mức lãi suất cao hơn tiền gửi thanh tốn. Tiền gửi của khách hàng đƣợc quản lý thơng qua một hợp đồng đƣợc ký kết giữa ngân hàng và ngƣời gửi tiền quy định cụ thể về kỳ hạn, lãi suất, số tiền gửi và các hình thức thanh tốn. Tiền gửi này đƣợc thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức nhƣng hiện nay đối tƣợng khách hàng tham gia chủ yếu là tổ chức.

2.2.1.3. Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là sản phẩm chủ lực tại SCB hiện nay cả về số dƣ và số lƣợng khách hàng tham gia. Để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách hàng, SCB đã triển khai nhiều hình thức tiền gửi tiết kiệm với các lợi ích vƣợt trội.

 Tiết kiệm thông thƣờng đáp ứng nhu cầu của khách hàng gửi tiết kiệm với kỳ hạn gửi, hình thức lĩnh lãi đa dạng và lãi suất hấp dẫn. Sản phẩm có thủ tục mở và tất tốn tƣơng đối đơn giản, thƣờng khơng có các u cầu về duy trì tiền gửi đúng hạn nên khách hàng có thể rút tiền gửi nếu có nhu cầu sử dụng đột xuất. Khi tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, để thu hút nguồn vốn SCB đã triển khai tiền gửi tiết kiệm thông thƣờng kết hợp với ƣu đãi về lãi suất hoặc khuyến mãi khách hàng gửi tiền.

 Tiền gửi online có hình thức tƣơng tự nhƣ tiền gửi tiết kiệm thơng thƣờng nhƣng khách hàng có thể sử dụng internet và cơng cụ bảo mật do SCB cung cấp để tự thực hiện mở và tất toán tài khoản tiết kiệm theo chƣơng trình này. Đây là một cách giao dịch thuận tiện cho khách hàng vì khách hàng khơng cần phải trực tiếp đến giao dịch tại ngân hàng, qua đó có thể chủ động đƣợc thời gian và không gian để gia tăng lợi nhuận đồng vốn. Tiền gửi online có thủ tục đăng ký ban đầu khá đơn giản thuận tiện cho các khách hàng tham gia.

 Tiết kiệm dự thƣởng là tiết kiệm có kèm theo chƣơng trình dự thƣởng để gia tăng lợi ích cho khách hàng gửi tiền. Tiết kiệm dự thƣởng thƣờng đƣợc triển khai trong một khoảng thời gian nhất định từ một đến hai tháng và phải đƣợc đăng ký trƣớc với Sở công thƣơng. Tiết kiệm dự thƣởng thƣờng có quy định cụ thể về kỳ hạn gửi, số dự thƣởng, hình thức trao giải thƣởng, đƣợc hay không đƣợc rút vốn trƣớc hạn. SCB đã triển khai khá nhiều các chƣơng trình dự thƣởng, tùy vào thời gian thực hiện mà có sự thay đổi trong hình thức trao thƣởng và khác biệt về giải thƣởng nhƣng về cơ bản đƣợc thiết kế tƣơng tự nhau.

2.2.1.4. Phát hành giấy tờ có giá

Các hình thức phát hành giấy tờ có giá đƣợc triển khai nhiều chƣơng trình nhằm đa dạng hố các loại tiền gửi để khách hàng có nhiều kênh đầu tƣ khác nhau để lựa chọn tuỳ theo nhu cầu gửi tiền. Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá hiện đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn huy động của SCB. Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá hiện nay có chứng chỉ tiền gửi vàng và kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi VND.

Chứng chỉ tiền gửi vàng là tiền gửi đƣợc triển khai rất tốt tại SCB với ƣu thế về lãi suất vƣợt trội kết hợp với các chƣơng trình khuyến mãi.

Kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi VND đƣợc triển khai có quy định khác nhau tuỳ theo thời gian huy động. Các sản phẩm này thƣờng quy định cụ thể về kỳ hạn huy động, lãi suất và thời gian nhận gốc lãi. Lãi suất của hình thức phát hành giấy tờ có giá thƣờng rất cạnh tranh và có thể quy định kèm theo các ƣu đãi về khuyến mãi tiền mặt, quà tặng hiện vật hoặc tham gia dự thƣởng tuỳ theo thể lệ chƣơng trình.

2.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn

2.2.2.1. Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền gửi giai đoạn 2009-2011

Tổng nguồn vốn huy động của SCB có sự tăng trƣởng liên tục qua 3 năm 2009 đến 2011 nhƣng xét trên từng loại nguồn vốn huy động thì có sự biến động phức tạp trong từng thời kỳ. Năm 2009 đến 2011 là khoản thời gian rất khó khăn đối với hoạt động huy động vốn của SCB do tác động từ nhiều yếu tố nhƣ chính sách tiền tệ, các quy định của NHNN, sự cạnh tranh từ các ngân hàng, sự khan hiếm nguồn vốn trên thị trƣờng và tác động của các yếu tố nội tại của ngân hàng. Đặc biệt, ngày 26/12/2011 NHNN đã chính

thức thơng báo thơng tin hợp nhất ba ngân hàng: TMCP Sài Gịn, TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, TMCP Đệ Nhất. Thơng tin này đã tạo tâm lý lo ngại cho ngƣời gửi tiền tại ba ngân hàng trên.

Sau khi tiến hành hợp nhất, SCB có tổng nguồn vốn huy động hơn 128.635 tỷ đồng trong đó huy động thị trƣờng 1 đạt 77.694 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 61% trong tổng nguồn vốn và huy động từ thị trƣờng 2 và vay NHNN hơn 39% trên tổng nguồn vốn. Với áp lực từ việc rút tiền của khách hàng làm cho nguồn vốn huy động giảm mạnh và việc chi trả cho nguồn vốn huy động khá lớn từ thị trƣờng 2 đến hạn, SCB bắt đầu năm hoạt động 2012 với rất nhiều khó khăn.

Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động của SCB giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Đầu năm

2009 2009 Tăng/giảm 2010 Tăng/giảm 2011 Tăng/giảm

Tổng vốn huy động 34.606 48.902 14.296 54.474 5.572 74.786 20.312 Huy động TT 1 26.830 33.944 7.114 44.205 10.261 38.960 (5.245) Tỷ trọng 77,53% 69,41% 81,15% 52,10% Huy động TT 2 7.776 11.958 4.182 9.551 (2.407) 2.154 11.989 Tỷ trọng 0 24.45% 17.53% 28.80% Vay NHNN - 3.000 3.000 718 (2.282) 14.286 13.568 Tỷ trọng - 6,13% 20,98% 1,32% 19,10%

(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB)

Nguồn vốn huy động của SCB theo cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.5: Huy động theo cơ cấu nguồn vốn SCB giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 Tỷ trọng 2010 Tỷ trọng 2011 Tỷ trọng

Tiền gửi Thanh toán 5.173 15,24% 4.238 9,59% 3.127 8,03% Tiền gửi Tiết kiệm 24.940 73,47% 30.918 69,94

% 23.058 59,18% Phát hành GTCG 3.756 11,07% 8.877 20,08 % 12.765 32,76% Vốn uỷ thác đầu tƣ 75 0,22% 172 0,39% 10 0,03%

(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB)

Cơ cấu nguồn vốn của SCB từ 2009 đến 2011 tƣơng đối ổn định, trong đó tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn vốn huy động từ dân cƣ và tổ chức kinh tế.

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn SCB giai đoạn 2009- 2011

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi chiếm tỷ lệ rất lớn, gần 60% vào cuối năm 2011 trong tổng nguồn vốn huy động của SCB, đây cũng là nguồn vốn có sự tăng trƣởng mạnh và ổn định vào năm 2009 và năm 2010 nhƣng giảm khá nhiều vào năm 2011.

Tiền gửi thanh tốn là nguồn vốn có chi phí huy động thấp và chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn huy động tại SCB. Nếu cuối năm 2008 tiền gửi thanh toán đạt 4.325 tỷ đồng chiếm 16,12% trong tổng nguồn vốn huy động thì đến năm 2009 huy động tiền gửi thanh toán là 5.173 tỷ đồng, tăng 848 tỷ đồng nhƣng chỉ còn chiếm 15.24 % trong tổng nguồn vốn huy động. Tỷ lệ nguồn vốn này giảm dần qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng ít trong tổng nguồn vốn huy động là một điểm yếu trong hoạt động huy động vốn, sẽ là một điểm rất bất lợi cho mục đích giảm chi phí huy động vốn của SCB.

Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá ngày càng tăng cao trong tổng nguồn vốn do SCB đã triển khai nhiều chƣơng trình huy động với nhiều ƣu đãi và lãi suất cao. Phát hành giấy tờ có giá và chứng chỉ vàng của SCB chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn huy động nhƣng nguồn vốn huy động vàng tăng mạnh trong khi nhu cầu sử dụng thấp sẽ gây ra nhiều áp lực lên hoạt động kinh doanh khi chi phí trả lãi cao. Vốn ủy thác đầu tƣ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn.

Nguồn vốn huy động của SCB theo khách hàng

Bảng 2.6: Huy động tiền gửi từ dân cƣ và tổ chức kinh tế giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ Tiêu 2009 2010 2011 Huy động thị trƣờng 1 33.944 44.205 38.960 Dân cƣ Số dƣ Tỷ trọng 29.092 40.648 36.487 85,71% 91,95% 93,65% TCKT Số dƣ Tỷ trọng 4.852 3.557 2.473 14,29% 8,05% 6,35%

(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB)

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng giai đoạn 2009-2011

Nguồn tiền gửi của SCB chủ yếu huy động từ tiền gửi khách hàng cá nhân, chiếm hơn 80% tổng nguồn vốn huy động và tăng dần qua các năm thơng qua các hình thức tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ khá ít do các sản phẩm huy động của SCB chƣa thật sự thu hút đƣợc nguồn tiền gửi này.

Tiền gửi huy động từ khách hàng cá nhân của SCB tăng trƣởng rất tốt. Sự tăng trƣởng này là kết quả của q trình tập trung thu hút nguồn vốn thơng qua việc liên tục triển khai các chƣơng trình tiền gửi hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu gửi tiền của khách hàng cá nhân. Nhƣng càng về cuối năm 2011 nguồn vốn này càng giảm mạnh khi các ƣu đãi về lãi suất và sản phẩm phải tạm dừng theo quy định của NHNN. Điều này đã phản ánh hoạt động huy động vốn của SCB chƣa thật sự tăng về chất và tính bền vững khơng cao khi ƣu thế cạnh tranh đang đƣợc xây dựng dựa trên lãi suất cao và khuyến mãi sản phẩm, SCB chƣa tạo đƣợc sự tin tƣởng tuyệt đối từ khách hàng. Cuối năm 2011 nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm tỷ lệ hơn 93,65% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng so với 85,71% trong năm 2009 và 91,95% của năm 2010, nhƣng nếu xét trên nguồn vốn huy động tuyệt đối thì nguồn tiền gửi này giảm khá nhiều so với năm 2010.

Nếu nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng trƣởng qua các năm thì nguồn tiền gửi huy động từ tổ chức giảm liên tục cả về giá trị tuyệt đối và giá trị tƣơng đối so với tổng nguồn vốn huy động. Sự sụt giảm này xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu là từ hiện trạng nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, các tổ chức kinh tế chƣa thật sự vƣợt qua đƣợc cuộc khủng hoảng nên nguồn vốn đƣợc tập trung toàn bộ vào đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nguồn vốn từ tổ chức thƣờng có xu hƣớng giảm mạnh vào các tháng cuối năm và đầu năm do nhu cầu sử dụng vốn của tổ chức kinh tế tăng mạnh và sau đó tăng trƣởng vào các tháng cịn lại nhƣng chủ yếu vẫn là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với số dƣ không lớn. Cuối năm 2011 nguồn vốn huy động của SCB giảm mạnh do các tổ chức kinh tế liên tục rút vốn khỏi ngân hàng, chỉ còn 2.473 tỷ đồng giảm gần 1.084 tỷ đồng so với năm 2010 và 2.379 tỷ đồng so với năm 2009, nguồn vốn này chỉ còn chiếm 6,35% trên tổng nguồn vốn.

Cơ cấu nguồn vốn của SCB đang phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn từ dân cƣ, cho thấy đối tƣợng cá nhân ln là đối tƣợng có nhu cầu gửi tiền cao, khơng chỉ tiền để thanh tốn giống các tổ chức kinh tế mà cịn gửi tiền tiết kiệm. Đa số thích gửi tiền vì an tồn hơn là lựa chọn các giải pháp đầu tƣ khác. Qua đó cho thấy SCB cần có chiến lƣợc để duy trì nguồn khách hàng cá nhân ổn định này bên cạnh đó ngày càng nâng cao việc thu hút nguồn khách hàng là các tổ chức.

Nguồn vốn huy động của SCB theo kỳ hạn huy động

Bảng 2.7: Huy động vốn theo kỳ hạn gửi giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Số dƣ 2009 Tỷ trọng Số dƣ 2010 Tỷ trọng Số dƣ 2011 Tỷ trọng

Tiền gửi không kỳ hạn 2.790 8,22% 2.027 4,59% 1.663 4,27%

Tiền gửi có KH dƣới 12 T 23.462 69,12% 25.112 56,81% 27.796 71,34%

Tiền gửi có KH từ 12 T 7.688 22,65% 17.066 38,61% 9.501 24,39%

Huy động thị trƣờng 1 33.944 100% 44.205 100% 38.960 100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB)

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2011

Huy động của SCB có cơ cấu theo kỳ hạn bị lệch về phía các kỳ hạn ngắn và rất ngắn do tâm lý của khách hàng chỉ muốn gửi những kỳ hạn ngắn để dễ dàng rút vốn khi lãi suất có sự thay đổi hoặc có những kênh đầu tƣ khác hấp dẫn hơn. Việc này đã gây ra khá nhiều khó khăn cho q trình quản trị nguồn vốn của SCB.

Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốn với 1.663 tỷ đồng tƣơng đƣơng 4,27% vào cuối năm 2011.

Trong ba năm 2009, 2010 và 2011 nguồn tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cuối năm 2011 nguồn vốn huy động đạt 27.796 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 71.34% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 2.684 tỷ đồng so với năm 2010 và đã tăng 4.334 tỷ đồng so với năm 2009.

Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng cũng có sự tăng trƣởng tốt khi tăng 9.378 tỷ đồng trong năm 2010 nhƣng sau đó đã giảm đáng kể trong năm 2011 khi cuối năm chỉ còn 9.501 tỷ đồng tƣơng ứng với 24,39% tổng nguồn vốn.

Với nguồn vốn huy động chủ yếu có kỳ hạn ngắn đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của SCB khi mà cho vay của SCB phần lớn là trung và dài hạn. Hiện trạng này đã đặt ra một thách thức rất lớn về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng mà một minh chứng rất rõ ràng là tình trạng thiếu hụt thanh khoản tạm thời đã xảy ra vào các tháng cuối năm 2011.

Nguồn vốn huy động của SCB theo cơ cấu loại tiền

Bảng 2.8: Huy động vốn theo loại tiền giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng VND 27.053 79,70% 31.940 72,25% 24.598 63,14% USD-Ngoại tệ khác 3.176 9,36% 5.603 12,68% 4.244 10,89% Vàng 3.715 10,94% 6.662 15,07% 10.118 25,97% Huy động thị trƣờng 1 33.944 100% 44.205 100% 38.960 100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB)

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền giai đoạn 2009-2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ tiền gửi và sự hài lòng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)