Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Số dƣ 2009 Tỷ trọng Số dƣ 2010 Tỷ trọng Số dƣ 2011 Tỷ trọng
Tiền gửi không kỳ hạn 2.790 8,22% 2.027 4,59% 1.663 4,27%
Tiền gửi có KH dƣới 12 T 23.462 69,12% 25.112 56,81% 27.796 71,34%
Tiền gửi có KH từ 12 T 7.688 22,65% 17.066 38,61% 9.501 24,39%
Huy động thị trƣờng 1 33.944 100% 44.205 100% 38.960 100%
(Nguồn: Báo cáo tài chính SCB)
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2011
Huy động của SCB có cơ cấu theo kỳ hạn bị lệch về phía các kỳ hạn ngắn và rất ngắn do tâm lý của khách hàng chỉ muốn gửi những kỳ hạn ngắn để dễ dàng rút vốn khi lãi suất có sự thay đổi hoặc có những kênh đầu tƣ khác hấp dẫn hơn. Việc này đã gây ra khá nhiều khó khăn cho q trình quản trị nguồn vốn của SCB.
Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốn với 1.663 tỷ đồng tƣơng đƣơng 4,27% vào cuối năm 2011.
Trong ba năm 2009, 2010 và 2011 nguồn tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cuối năm 2011 nguồn vốn huy động đạt 27.796 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 71.34% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 2.684 tỷ đồng so với năm 2010 và đã tăng 4.334 tỷ đồng so với năm 2009.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng cũng có sự tăng trƣởng tốt khi tăng 9.378 tỷ đồng trong năm 2010 nhƣng sau đó đã giảm đáng kể trong năm 2011 khi cuối năm chỉ còn 9.501 tỷ đồng tƣơng ứng với 24,39% tổng nguồn vốn.
Với nguồn vốn huy động chủ yếu có kỳ hạn ngắn đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của SCB khi mà cho vay của SCB phần lớn là trung và dài hạn. Hiện trạng này đã đặt ra một thách thức rất lớn về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng mà một minh chứng rất rõ ràng là tình trạng thiếu hụt thanh khoản tạm thời đã xảy ra vào các tháng cuối năm 2011.
Nguồn vốn huy động của SCB theo cơ cấu loại tiền