mại hàng húa Việt Nam – Trung Quốc trong thời gian tới
Trong thập niờn thứ hai của thế kỷ XXI (2011 - 2020), hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển vẫn là xu thế lớn trờn thế giới, nhưng sẽ cú diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều bất trắc khú lường… Cục diện thế giới đa cực ngày càng rừ hơn, xu thế dõn chủ húa trong quan hệ kinh tế tiếp tục phỏt triển, nhưng cỏc nước lớn vẫn sẽ chi phối cỏc quan hệ quốc tế…
Khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, trong đú cú Đụng Nam Á vẫn sẽ là khu vực phỏt triển năng động, nhưng cũn tồn tại nhiều nhõn tố gõy mất ổn định, tranh chấp lónh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt.
Cuộc khủng hoảng tài chớnh và kinh tế toàn cầu vừa qua sẽ tỏc động sõu xa đến tỡnh hỡnh thế giới và quan hệ quốc tế trong nhiều năm tới. Trước hết nú làm thay đổi cỏn cõn so sỏnh lực lượng giữa cỏc nước lớn và cỏc tập đoàn quốc gia. Sự thay đổi đú núi chung cú lợi cho Trung Quốc. Trờn phạm vi thế giới lỳc này vai trũ của cỏc nước cú nền kinh tế mới trỗi dậy (nhất là nhúm BRIC – Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) được nõng cao. G20 đó tham gia vào việc định đoạt đời sống kinh tế thế giới mà trước đõy chỉ mỡnh G7 thao tỳng. Kinh tế Mỹ, nơi phỏt sinh khủng hoảng đó bị hậu quả nặng nề và đang hồi phục một cỏch khú khăn, chậm chạp và bấp bờnh. EU sau khủng hoảng tài chớnh lại rơi vào khủng hoảng nợ cụng nghiờm trọng. Kinh tế Nhật bản cũng mất vị trớ thứ hai trờn thế giới sau trận súng thần và động đất năm 2011 vừa qua.
Nhỡn chung cục diện thế giới đó cú nhiều thay đổi. Nhưng kinh tế thế giới vẫn đang hỡnh thành xu thế toàn cầu húa và khu vực húa vừa phụ thuộc, vừa cạnh tranh gay gắt. Trong quan hệ thương mại với cỏc nước trờn thế giới, chủ trương của Đảng và nhà nước ta là nhất quỏn, vỡ mục tiờu chung là ổn định và phỏt triển, lấy lợi ớch quốc gia dõn tộc kết hợp với lợi ớch quốc tế chõn chớnh và hiệu quả kinh tế xó hội làm chuẩn. Đối với Việt Nam, trong quan hệ với cỏc nước trờn thế giới thỡ cỏc nước lỏng giềng đúng vai trũ hết sức quan trọng. Trong 10 năm vừa qua Trung Quốc đó cựng Việt Nam xõy dựng quan hệ hợp tỏc hữu nghị với “phương chõm 16 chữ vàng” và “tinh thần 4 tốt” đó cựng xỏc định xong biờn giới trờn bộ và trong Vịnh Bắc Bộ để ổn định hợp tỏc phỏt triển kinh tế. Song 10 năm tới quan hệ Trung Quốc và Việt Nam sẽ cú nhiều biến động theo chiều hướng gia tăng sức ộp đối với Việt Nam trờn một số mặt, đặc biệt là về kinh tế và biển đảo.
Về kinh tế: Trung Quốc sẽ tỡm mọi cỏch đẩy nhanh XK hàng húa ế thừa sang Việt Nam mặc dự cỏn cõn thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đang mất cõn đối nghiờm trọng theo hướng bất lợi cho Việt Nam. Bằng ngoại giao kinh tế và nhiều thủ phỏp khỏc, Trung Quốc thỳc đẩy Việt Nam xuất cỏc nguyờn liệu thụ cho cỗ mỏy sản xuất khổng lồ, đúi nhiờn liệu của họ, coi đõy như một giải phỏp để xử lý sự mất cõn đối thương mại Việt – Trung, làm cho “thương mại hai bờn tăng trưởng bền vững”. Cũng bằng ngoại giao kinh tế và nhiều thủ phỏp khỏc, Trung Quốc sẽ tỡm mọi cỏch chuyển dịch cỏc nhà mỏy gõy ụ nhiễm và sử dụng cụng nghệ thấp ở cỏc đặc khu kinh tế vựng duyờn hải (mà ngay cỏc tỉnh miền Tõy Trung Quốc cũng khụng tiếp nhận) sang Viờt Nam để họ hiện đại húa cỏc đặc khu kinh tế duyờn hải.
Về biển đảo: đấu tranh chủ quyền biển đảo ở Biển Đụng sẽ là vấn đề lớn nhất, phức tạp nhất, tế nhị nhất trong quan hệ Việt – Trung 10 năm tới và những năm tiếp theo bởi hai lẽ sau đõy: Một là, Biển Đụng cú vị trớ, vai trũ
đặc biệt trong chiến lược của Trung Quốc. Vấn đề này, tạp chớ: “Khai thỏc và quản lý biển” số 1 – 2009 của Trung Quốc đó cụng bố bài viết đỏnh giỏ chớnh thức giỏ trị của Biển Đụng đối với sự phỏt triển trở thành siờu cường kinh tế của họ - giỏ trị về lónh thổ, giỏ trị về tài nguyờn thiờn nhiờn, giỏ trị về địa chớnh trị, chiến lược quõn sự, giỏ trị liờn kết khụng gian vận tải… Hai là,
chiếm lĩnh Biển Đụng sẽ là bước quyết định trong chiến lược để Trung Quốc trở thành siờu cường đại dương thế giới. Hầu hết cỏc nước ASEAN và Chõu Á đều chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp trong việc đấu tranh giành giật chủ quyền biển đảo ở Biển Đụng, trực tiếp nhất là Việt Nam. Do vậy 10 năm tới Trung Quốc sẽ gia tăng sức ộp đối với Việt Nam trờn nhiều mặt về vấn đề Biển Đụng theo hướng khẳng định chủ quyền “đường lưỡi bũ”, chủ quyền cỏc đảo tại Biển Đụng, tăng cường tuần liễu, ngăn chặn cư dõn Việt Nam đỏnh bắt cỏ trong Biển Đụng thuộc cỏi gọi là đặc quyền kinh tế do Trung Quốc đưa ra. Tuy nhiờn việc tranh chấp chủ quyền trờn biển khụng chỉ diễn ra giữa Việt Nam và Trung Quốc mà trờn vựng biển Hoa Đụng cũng đang cú sự tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Do vậy, vấn đề tranh chấp biển đảo ớt nhiều cũng cú ảnh hưởng đến quan hệ TMHH giữa Việt Nam và Trung Quốc nhưng sẽ khụng chi phối hoàn toàn.
Cú thể dự bỏo là trong 10 năm tới Trung Quốc vẫn cần một thế giới hũa bỡnh hợp tỏc, cựng phỏt triển, đú vẫn sẽ là xu hướng chủ đạo trong việc Trung Quốc lợi dụng thế giới để vươn lờn thành siờu cường thế giới. Biển Đụng sẽ vẫn là vấn đề núng lờn trong quan hệ Trung – Việt. Song Trung Quốc chưa dỏm manh động dựng vũ lực với Biển Đụng vỡ như vậy sẽ phỏ hủy tất cả cỏc thành quả mà Trung Quốc đó đạt được sau 30 năm cải cỏch mở cửa vừa qua phỏ hủy tương lai “phỏt triển hũa bỡnh” để dành quyền lónh đạo thế giới thay Mỹ. Do vậy, tuy cú những bất đồng trờn Biển Đụng nhưng trong những năm tới quan hệ TMHH Việt Nam – Trung Quốc vẫn sẽ phỏt triển.