húa quốc tế
1.2.3.1. Cỏc nhõn tố bờn trong Thứ nhất, vị trớ địa lý.
Vị trớ địa lý bao gồm vị trớ tự nhiờn, vị trớ kinh tế, giao thụng…Vị trớ địa lý cú tỏc động rất lớn tới việc mở rộng thị trường buụn bỏn XNK cũng như tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập đời sống kinh tế khu vực và trờn thế giới.
Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc trung tõm thương mại phụ thuộc rất nhiều vào vị trớ địa lý. Hầu hết cỏc trung tõm thương mại đều được bố trớ ở gần những khu vực cú vị trớ địa lý thuận lợi như gần cỏc trục đường giao thụng huyết mạch, gần sõn bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đụng dõn cư và nguồn lao động cú trỡnh độ cao.
Vị trớ địa lý thuận lợi hay khụng thuận lợi ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động TMQT. Vị trớ địa lý càng thuận lợi thỡ mức độ trao đổi hàng húa giữa cỏc quốc gia càng lớn, ngược lại sẽ gõy trở ngại cho hoạt động XNK. Thực tiễn cho thấy sự thành cụng của nền kinh tế Singgapore phần lớn nhờ
vào vị trớ cảng quốc tế chung chuyển hàng húa nối chõu Á với Chõu Đại Dương và nối Thỏi Bỡnh Dương với Ấn Độ Dương. Nhờ cú lợi thế cảng biển chung chuyển quốc tế này mà Singgapore đó được cả thế giới biết đến như một điểm sỏng về phỏt triển kinh tế của Chõu Á và thế giới.
Thứ hai, điều kiện tự nhiờn – tài nguyờn thiờn nhiờn
Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn được coi là tiền đề vật chất cho sự phỏt triển của TMQT. Cú rất nhiều cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn như: tài chuyờn khoỏng sản, tài nguyờn rừng, tài nguyờn biển,… cựng với đất đai màu mỡ, khớ hậu thuận lợi, mạng lưới sụng ngũi dày đặc… Đõy là những điều kiện cần thiết cho tất cả cỏc quốc gia khi tiến hành phỏt triển kinh tế - xó hội. Quốc gia nào cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn thỡ sẽ thuận lợi trong việc tận dụng những ưu thế đú vào tiến hành sản xuất cỏc mặt hàng đặc trưng mang lại hiệu quả kinh tế cao khi đem ra XK.
Thứ ba, cỏc nhõn tố kinh tế - xó hội
Một là, dõn cư và nguồn lao động là nhõn tố quan trọng hàng đầu cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và hoạt động TMQT núi riờng.
Dõn cư vừa là động lực sản xuất của cải vật chất, vừa là thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm và dịch vụ xó hội. Núi cỏch khỏc, dõn cư – nguồn lao động tạo cả cung và cầu cho nền kinh tế, trực tiếp điều tiết mối quan hệ này, liờn quan đến cỏc thể chế kinh tế - xó hội do con người đặt ra. Vỡ vậy, dõn cư càng đụng sẽ tạo ra thị trường tiờu thụ càng lớn, giỏ lao động rẻ.
Trong điều kiện hiện nay, chất lượng nguồn lao động được đặc biệt quan tõm. Khi nhõn loại bước sang thiờn niờn kỷ thứ ba với nền kinh tế trớ thức, rừ ràng khụng nguồn nhõn lực nào cú thể thay thế nguồn nhõn lực chất lượng cao. Đõy là nhõn tố quyết định đến sự phỏt triển của TMQT. Thực tiễn đó chứng minh, trờn thế giới nhiều quốc gia tuy khụng giàu về tài nguyờn
thiờn nhiờn, nhưng nhờ cú nguồn nhõn lực dồi dào và trỡnh độ kỹ thuật cao đó vươn lờn trở thành cường quốc kinh tế thế giới, điển hỡnh là Nhật Bản – đất nước của những trận động đất, nỳi lửa, đất đai lại kộm màu mỡ… Nhưng nhờ đức tớnh cần cự, ham học hỏi, say mờ nghiờn cứu khoa học của người dõn Nhật Bản… đó đưa Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ trong một thời gian khỏ dài.
Hai là, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cú ý nghĩa nhất định đối với sự phỏt triển của TMQT. Nú cú thể là tiền đề thuận hay khụng cản trở sự phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia. Số lượng và chất lượng cơ sở hạ tầng (giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc, mạng lưới điện, nước…) gúp phần đảm bảo mối liờn hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và địa bàn tiờu thụ sản phẩm, là nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến giỏ thành sản phẩm, từ đú quyết định sự sống cũn của mỗi doanh nghiệp.
Ngày nay, trong tiến trỡnh CNH, HĐH ở cỏc nước đang phỏt triển, việc tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng trờn một lónh thổ đó tạo tiền đề cho sự hợp tỏc giữa cỏc nước như ở một số nước ở khu vực Đụng Nam Á.
Ba là, thị trường (trong nước và quốc tế) đúng vai trũ là nhõn tố “đũn bẩy” đối với sự phỏt triển, phõn bố và thay đổi cơ cấu hàng húa XNK. Thị trường bao gồm thị trường cung cấp nguyờn vật liệu và thị trường tiờu thụ sản phẩm. Nếu thị trường tiờu thụ và thị trường cung cấp nguyờn vật liệu lớn sẽ kớch thớch sản xuất trong nước, khi đú KN XNK cũng gia tăng. Ngược lại, nếu thị trường kộm thuận lợi sẽ triệt tiờu hoạt động sản xuất, cỏn cõn thương mại cũng bị hạn chế theo.
Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay, yếu tố thị trường đúng vai trũ quan trọng đến sự phỏt triển kinh tế - xó
hội, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú chiến lược lựa chọn mặt hàng trao đổi phự hợp với thị trường.
Bốn là, sự ổn định chớnh trị - xó hội.
Sự ổn định về chớnh trị - xó hội là điều kiện đầu tiờn để thu hỳt, mở rộng quan hệ ngoại giao, buụn bỏn XNK. Ngược lại, sự khủng hoảng về chớnh trị - xó hội tất yếu sẽ dẫn tới tỡnh trạng suy thoỏi nền kinh tế, thu hẹp thị trường buụn bỏn.
Chõu Phi là một chõu lục giàu cú về tài nguyờn khoỏng sản như: vàng, kim cương, dầu khớ,… Nhưng do tỡnh hỡnh chớnh trị bất ổn định, xung đột sắc tộc, dịch bệnh, tệ nạn xó hội tràn lan đó kỡm hóm sự phỏt triển của hoạt động TMQT núi riờng cũng như toàn bộ nền kinh tế núi chung.
Năm là, chớnh sỏch thương mại.
Chớnh sỏch TMQT là hệ thống cỏc quan điểm, mục tiờu, nguyờn tắc và cỏc cụng cụ, biện phỏp thớch hợp mà Chớnh phủ một nước sử dụng nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động TMQT của nước mỡnh trong một thời kỳ nhất định, phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Chớnh sỏch TMQT bao gồm: chớnh sỏch hàng XK, NK, chớnh sỏch thị trường, chớnh sỏch tự do mậu dịch… cỏc chớnh sỏch này là một bộ phận của chớnh sỏch kinh tế - xó hội của Nhà nước, cú quan hệ chặt chẽ phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.
Chớnh sỏch TMQT tạo điều kiện thuận lợi để khai thỏc triệt để lợi thế của nền kinh tế đất nước, giỳp cỏc doanh nghiệp mở rộng thị trường bờn ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phõn cụng lao động và mậu dịch quốc tế, bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong nước đứng vững và vươn lờn trong hoạt động kinh doanh quốc tế.
1.2.3.2. Cỏc nhõn tố bờn ngoài
Trong thời đại cỏch mạng khoa học – cụng nghệ hiện nay, sự phỏt triển kinh tế của một nước khụng thể nằm ngoài xu thế phỏt triển chung của thế giới và khu vực. Vào đầu thế kỷ XXI, tỡnh hỡnh thế giới và khu vực cú nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Những nột mới trong tỡnh hỡnh thế giới và khu vực sẽ cú tỏc động to lớn đến hoạt động TMQT của mỗi quốc gia.
Thứ nhất, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại
Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại đó phỏt triển mạnh mẽ trong những thập kỷ gần đõy và tỏc động sõu rộng đến đời sống kinh tế tri thức. Cụng nghệ mới và nền kinh tế tri thức cú ảnh hưởng quan trọng đến tỡnh hỡnh thương mại, đặc biệt là quan hệ thương mại giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển.
Một là, kinh tế tri thức mở đường cho cho cỏc nước đang phỏt triển cú khả năng tiếp nhận cụng nghệ mới, nhất là cụng nghệ thụng tin – điện tử để điều chỉnh mụ hỡnh kinh tế và cơ cấu kinh tế, rỳt ngắn giai đoạn phỏt triển.
Hai là, nõng cao trỡnh độ đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý – lao động cú trỡnh độ cao cho cỏc nước đang phỏt triển.
Ba là, cỏc nước đang phỏt triển cựng cú cơ hội phỏt triển thị trường của mỡnh, chỳ ý NK cú chọn lọc cỏc sản phẩm cụng nghệ mới và XK những sản phẩm cú hàm lượng kỹ thuật cao.
Tuy nhiờn, cụng nghệ mới và kinh tế tri thức cũng đặt ra những thỏch thức lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển. Đú là nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa và bị đẩy lựi ra ngoài lề của xu thế phỏt triển kinh tế nếu khụng cố gắng vượt bậc để đào tạo nhõn lực, tận dụng những cơ hội do nền kinh tế tri thức đem lại.
Thứ hai, tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới
Mặc dự cũn nhiều bất cập về tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới như: xung đột sắc tộc, tụn giỏo, chiến tranh cục bộ… Nhưng xu hướng hũa bỡnh hợp tỏc, xu hướng “đa cực húa” vẫn sẽ là đặc điểm cơ bản của thế giới trong những năm tới. Đõy chớnh là cơ hội để cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triến nắm bắt thời cơ, đẩy mạnh hoạt động thương mại sang cỏc nước đang phỏt triển và phỏt triển.
Thứ ba, xu thế liờn kết kinh tế - thương mại quốc tế
Nền kinh tế thế giới phỏt triển theo xu hướng toàn cầu húa và khu vực húa. Toàn cầu húa biểu hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia trờn nhiều lĩnh vực của đời sống từ kinh tế, chớnh trị, an ninh cho đến văn húa, xó hội, mụi trường, thể chế. Khu vực húa thể hiện sự liờn kết về nhiều mặt giữa cỏc nước và vựng lónh thổ trong một khu vực, hỡnh thành những nhúm hoặc tổ chức khu vực. Khu vực húa chớnh là một bộ phận của toàn cầu húa. Núi cỏch khỏc, khu vực húa là quỏ trỡnh toàn cầu húa từng bộ phận của nền kinh tế thế giới diễn ra theo khu vực địa lý.