Trong những năm 1950, cỏc nước nghốo và cỏc nước mới giành được độc lập đi vào con đường phỏt triển cụng nghiệp, nhất là cụng nghiệp nặng nhằm tạo ra sự tăng tốc cho toàn bộ nền kinh tế, trong đú cú nụng nghiệp.
Malaysia khụng vội vó tiến hành cụng nghiệp húa mà chỳ trọng đầu tư cho nụng nghiệp. Do điều kiện đất đai, Malaysia khụng lấy cõy lỳa nước làm trọng tõm mà phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày để XK. Từ một nước nụng nghiệp lạc hậu khụng khỏc mấy so với nước ta, nhưng từ thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ 90 của thế kỷ trước, dưới sự lónh đạo của Thủ tướng Tun Mahathir bin Mohamad Malaysia trải qua một thời kỳ tăng trưởng kinh tế đỏng kinh ngạc. Từ nụng nghiệp nhanh chúng chuyển sang cụng nghiệp sản xuất mỏy tớnh và hàng tiờu dựng. Với đầu tư từ Nhật Bản, cỏc ngành cụng nghiệp nặng nhanh chúng phỏt triển chỉ cần trong vài năm. Xuất khẩu của Malaysia trở thành khu vực mang lại tăng trưởng chủ yếu. Malaysia liờn tục đạt mức tăng trưởng GDP hơn 7% với tỷ lệ lạm phỏt thấp. Bờn cạnh sự phỏt triển đột phỏ về cụng nghiệp thỡ tiềm lực về nụng nghiệp của Malaysia cũng rất đỏng kể. Malaysia là nước XK hàng đầu thế giới về cao su thiờn nhiờn và dầu cọ, ngoài ra cũn cú gỗ (59% diện tớch Malaysia được bao phủ bởi rừng), ca cao, hạt tiờu, dứa, thuốc lỏ… Chỉ trong một thời gian ngắn, với một dõn số chỉ cú 28 728 607 người (2011) Malaysia đó cú GDP/PPP năm 2010 đạt tới 414,4 tỷ USD, bỡnh quõn đầu người là14 700 USD
Để đạt được những thành tựu to lớn đú, Malaysia đó thực hiện khỏ thành cụng chớnh sỏch đầu tư và thương mại tớch cực, hợp thời. Thời kỳ thập
kỷ 60, Malaysia đó từng thực hiện chớnh sỏch thay thế NK, khuyến khớch đầu tư sản xuất hàng tiờu dựng. Tuy nhiờn, đến đầu thập kỷ 70 Malaysia đó kịp thời chuyển hướng sang chớnh sỏch thỳc đẩy XK và ỏp dụng hàng loạt cỏc biện phỏp thỳc đẩy sau:
- Trợ cấp XK dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
- Thực hiện tớn dụng đầu tư sản xuất và kinh doanh XK.
- Miễn giảm một số sắc thuế.
- Thực hiện khấu hao nhanh.
- Thành lập cỏc khu thương mại tự do (Free Trade Zone) với cơ chế miễn thuế XNK đồng thời ưu đói thuế lợi tức cho cỏc khu này.
- Thành lập Hiệp hội cụng nghiệp nặng (HICOM) với sự hỗ trợ nhiều mặt của nhà nước với chức năng thực hiện cỏc biện phỏp tài trợ và xỳc tiến đầu tư hướng vào XK.
Từ khi chuyển hướng phỏt triền kinh tế từ hướng nội sang trường ngoại, hoạt động ngoại thương của Malaysia trở nờn rất năng động, là động lực chớnh thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Malaysia cũng đó cú chớnh sỏch phự hợp cho từng thời kỳ đề phỏt triển ngoại thương bao gồm:
- Ưu đói cỏc dự ỏn đầu tư (gồm cả đầu tư trong nước và nước ngoài) và miễn giảm thuế cho cỏc dự ỏn sản xuất hàng XK.
- Thành lập cỏc khu thương mại tự do (FTA).
- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia XK.
- Cho phộp nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu 100% vốn cổ phần của xớ nghiệp nếu XK được từ 80% sản phẩm trở lờn.
- Đơn giản húa cỏc thủ tục, giỏy tờ liờn quan đến XK.
- Thành lập cơ quan chuyờn trỏch về XK (MATRADE).
- Tổ chức nhiều hội chợ xỳc tiến XK.
- Tổ chức cỏc phỏi đoàn thương mại (kể cả cỏc phỏi đoàn cấp cao) ra nước ngoài để tỡm hiểu cơ hội kinh doanh và đầu tư.
- Thường xuyờn đổi mới cơ cấu mặt hàng XK.
Trong số cỏc nước ASEAN thỡ Malaysia là nước thực hiện mạnh nhất can thiệp của nhà nước vào cỏc hoạt động kinh tế núi chung và XNK núi riờng (tỷ lệ huy động GDP vào Ngõn sỏch đạt mức trờn dưới 40%). Nhờ cú sự tập trung tài chớnh cao như vậy, nhà nước Malaysia cú điều kiện trực tiếp đầu tư hoặc hỗ trợ giỏn tiếp cỏc hoạt động đầu tư và XNK theo cỏc mục tiờu đó định. Gần đõy, do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh 2008, Malaysia một mặt vẫn kiờn trỡ thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư hướng vào XK nhưng mặt khỏc tăng cường cỏc biện phỏp kiểm soỏt thị trường tài chớnh và tiền tệ.