Trung
2.1.2.1. Lợi thế của Trung Quốc
Trung Quốc cú nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiờn cũng như điều kiện kinh tế xó hội:
Thứ nhất, về điều kiện tự nhiờn:
Một là, địa hỡnh.
Trung Quốc là quốc gia cú địa hỡnh khỏ đa dạng và phức tạp, bao gồm hầu hết cỏc dạng địa hỡnh từ nỳi, cao nguyờn, bồn địa, đồi thấp… Ngoài ra Trung Quốc là thượng nguồn của cỏc con sụng lớn chảy vào Miền Bắc Việt Nam như: sụng Đà, sụng Hồng, sụng Chảy, sụng Gõm… đõy là điều kiện thuận lợi để Trung Quốc sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản và trồng những cõy cụng nghiệp cho năng suất cao.
Hai là, khớ hậu.
Phần lớn lónh thổ Trung Quốc nằm trong khu vực hoạt động của giú mựa Chõu Á. Nhưng lónh thổ rộng lớn, địa hỡnh lại cú sự chia cắt nờn khớ hậu nơi đõy cú sự phõn húa rừ rệt. Chớnh nhờ khớ hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ụn đới là lợi thế để Trung Quốc XK sang Việt Nam những sản phẩm của xứ sở vựng cận nhiệt, ụn đới như: lờ, tỏo, múc coọc, bột mỳ…
Ba là, sinh vật.
Trung Quốc giàu cú phong phỳ về tài nguyờn sinh vật với khoảng 1000 loài cõy lấy gỗ, 4000 loài cõy lấy thuốc, 3000 loài cõy ăn quả… tạo thuận lợi để Trung Quốc đa dạng húa cỏc sản phẩm XK sang Việt Nam, đứng đầu về KNXK là gỗ và nguyờn liệu gỗ, nguyờn liệu được phẩm, dầu mỡ động thực vật…
Khoỏng sản của Trung Quốc cũng khỏ phong phỳ và đa dạng với 150 loại khoỏng sản. Đõy là điều kiện thuận lợi để Trung Quốc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng… phục vụ cho sản xuất cụng nghiệp và xõy dựng cơ sở hạ tầng của đất nước.
Thứ hai, về điều kiện kinh tế - xó hội:
Một là, dõn cư và nguồn lao động.
Trung Quốc là một trong những nước lớn nhất thế giới với dõn số trờn 1,3 tỷ người – đụng nhất thế giới (bằng 1/5 dõn số thế giới và bằng 1/3 dõn số Chõu Á), diện tớch 9,6 triệu km2. Chớnh điều này đó tạo cho Trung Quốc cú rất nhiều lợi thế về thị trường tiờu thụ và thị trường lao động đầy tiềm năng.
Hai là, cụng cuộc cải cỏch toàn diện nền kinh tế đất nước.
Trung Quốc tiến hành cải cỏch toàn diện nền kinh tế đất nước (năm 1978) nờn đó thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế, xó hội kộo dài. Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch trước Việt Nam gần 10 năm nờn đó sớm đỳc rỳt được kinh nghiệm, tạo nền tảng vật chất quan trọng: xõy dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại hơn hẳn Việt Nam, mụi trường đầu tư thụng thoỏng, hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài, trong đú cú Việt Nam…
Ba là, tiềm lực kinh tế của Trung Quốc.
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Trong những năm gần đõy, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng kinh tế đỏng kinh ngạc. Từ năm 1979 đến năm 2011, GDP của Trung Quốc lục địa tăng từ 45 tỷ USD lờn 7.043 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,1% năm, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng bỡnh quõn 3,7% của thế giới (trong đú 2,2% của cỏc nước phỏt triển và 6,3% là cỏc nước đang phỏt triển), tương đương với tốc độ tăng trưởng của bốn con rồng Chõu Á thời kỳ phỏt triển nhanh nhất. Trung Quốc đó vươn lờn trở thành quốc gia cú nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới.
+ Hoạt động thương mại: hoạt động thương mại Trung Quốc khụng ngừng gia tăng. Năm 1978 – năm đầu tiờn thực hiện chiến lược mở cửa, Trung Quốc đứng ở vị trớ thứ 32 trờn thế giới về ngoại thương XNK, với tổng KN đạt 20,8 tỷ USD, trong đú NK chỉ cú 9,9 tỷ USD, XK là 10,9 tỷ USD. Năm 2002, một năm sau khi gia nhập WTO, KN XNK Trung Quốc tăng nhanh, đạt 600 tỷ USD, đưa nước này lờn vị trớ thứ 5 trong danh sỏch cỏc nước cú tổng KN thương mại lớn nhất thế giới (sau Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Canađa). Năm 2010, tổng KN xuất – NK là 2.927,76 tỷ USD, tăng hơn 140 lần so với năm 1978.
Bảng 2.1: Kim ngạch XNK của Trung Quốc
Đơn vị: tỷ USD Năm Tổng KN XNK KN XK KN NK 1978 20,64 9,75 10,89 1990 116,8 62,9 53,9 2000 495 243 216 2001 509 263 246 2002 600 310 290 2003 851,21 438,37 412,84 2008 2.561,63 1.428,55 1.133,08 2009 2.207,27 1.201,67 1.005,6 2010 2.927,76 1.577,93 1.394,83
Nguồn: Tổng cục thống kờ – Bộ Thương mại Cơ cấu hàng XK cũng cú sự thay đổi rừ rệt. Trước năm 1985, nhiờn liệu khoỏng sản (đặc biệt xăng, dầu) là mặt hàng XK chớnh của Trung Quốc, thỡ từ năm 1986 đến nay được thay thế bằng mỏy múc, linh kiện và hàng húa
đó qua chế biến. Ngành cụng nghiệp chế tạo ở Trung Quốc đó vươn lờn phỏt triển mạnh mẽ, Trung Quốc trở thành cụng xưởng của thế giới.
Cơ cấu hàng NK: Trung Quốc đẩy mạnh NK những thiết bị quan trọng, phụ tựng tiờn tiến, cụng nghệ hiện đại và đổi mới cỏc cơ sở sản xuất lạc hậu. Hiện nay, phần lớn hàng gia cụng NK của Trung Quốc là hàng trung gian, sản xuất cỏc sản phẩm tại Trung Quốc như húa chất, linh kiện điện tử, thiết bị dệt… và một số mặt hàng đú lại tiếp tục được tỏi xuất sang cỏc nước khỏc. Kết quả là, sản phẩm gia cụng chiếm vị trớ lớn nhất trong cỏn cõn thương mại Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc đó cú quan hệ buụn bỏn với hơn 200 nước và khu vực trờn thế giới, tăng 177 nước và khu vực so với trước cải cỏch mở cửa.
Ngoài những lợi thế trờn Trung Quốc cũn rất nhiều lợi thế khỏc mà nhờ đú Trung Quốc cú thể đẩy mạnh sản xuất cỏc mặt hàng XK là thế mạnh của nước mỡnh ra thị trường thế giới nhất là XK sang cỏc nước lỏng giềng trong đú cú Việt Nam.
2.1.2.2. Lợi thế của Việt Nam
Cũng như Trung Quốc, Việt Nam cũng là một quốc gia cú rất nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiờn cũng như điều kiện kinh tế - xó hội.
Thứ nhất, về điều kiờn tự nhiờn.
Một là, vị trớ địa lý.
Việt Nam nằm ở phớa Đụng bỏn đảo Đụng Dương, chung Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, phớa Tõy giỏp với Lào và Campuchia, phớa Đụng và Đụng Nam giỏp biển Đụng, là lỏng giềng cỏch biển với Philippin, Malayxia… Phớa Tõy Nam là Vịnh Thỏi Lan. Việc xõy dựng khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) làm cho Việt Nam trở thành quốc gia cú vai trũ đặc biệt quan trọng và ảnh hưởng lớn tới quỏ trỡnh phỏt triển khu vực mậu
dịch tự do ACFTA, cũng như cú lợi thế trong quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ TMHH với Trung Quốc.
Hai là, khớ hậu và sụng ngũi.
Việt Nam được thiờn nhiờn ưu đói hơn so với nhiều nước cựng vĩ độ (cỏc nước Bắc Phi, Tõy Á) bởi thiờn nhiờn nhiệt đới giú mựa ẩm với nền nhiệt độ cao (trung bỡnh từ 22 – 270C), lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm/năm), cõn bằng ẩm luụn dương, dao động từ 80 – 100%
Mạng lưới sụng ngũi dày đặc, trờn tồn lónh thổ cú tới 2360 con sụng dài trờn 10km, sụng ngũi nhiều nước, giàu phự sa nờn tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc sản xuất những sản phẩm nụng nghiệp và phỏt triển thủy điện.
Ba là, địa hỡnh.
Địa hỡnh nước ta cũng phõn húa phức tạp song bao gồm hai dạng địa hỡnh chớnh là đồi nỳi thấp và đồng bằng. Trong đú, địa hỡnh đồi nỳi thấp chiếm phần lớn diện tớch lónh thổ, được bao phủ bởi đất feralit đỏ vàng thớch hợp trồng cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc (trõu, bũ, lợn…) và trồng rừng. Địa hỡnh đồng bằng chiếm 1/4 diện tớch lónh thổ song là khu vực giàu tiềm năng để phỏt triển kinh tế, thớch hợp trồng cõy lương thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và chăn nuụi gia cầm…
Nhờ lợi thế về cỏc yếu tố địa hỡnh, đất đai, khớ hậu, sụng ngũi… Việt Nam cú điều kiện phỏt triển một nền nụng nghiệp nhiệt đới cho năng suất cao, chất lượng tốt và cơ cấu cõy trồng đa dạng. Đõy được coi là lợi thế quan trọng của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc. Một số nụng sản nước bạn cú nhu cầu NK lớn, cũn Việt Nam cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển như cao su, hạt điều, lạc, chố… Hiện nay ngành cụng nghiệp chế biến của Trung Quốc phỏt triển mạnh mẽ cả về quy mụ cũng như chất lượng sản phẩm. Do vậy, nhu cầu NK nguyờn liệu của Trung Quốc gia tăng mạnh, trong khi Việt Nam cú lợi thế về những hàng húa này.
Bốn là, về tài nguyờn.
Với diện tớch 3/4 là đồi nỳi và cao nguyờn cựng với hệ thống sụng ngũi được phõn bố dày đặc, Việt Nam là quốc gia cú sự phong phỳ về cỏc loại tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn rừng, tài nguyờn biển…
+ Khoỏng sản: Nằm ở vị trớ giao thoa của hai vành đai sinh khoỏng
Thỏi Bỡnh Dương và Địa Trung Hải nờn Việt Nam tuy khụng giàu cú về trữ lượng khoỏng sản nhưng phong phỳ về chủng loại. Hiện nay, Việt Nam đó phỏt hiện được hơn 3000 điểm quạng, mỏ khoỏng sản của hơn 80 loại khoỏng sản khỏc nhau và được chia làm 3 nhúm, bao gồm khoỏng sản năng lượng, kim loại và phi kim loại. Trong đú, một số khoỏng sản cú trữ lượng tương đối lớn và mặt hàng XK quan trọng của nước ta như dầu mỏ, khớ đốt, than đỏ, apatit, thiếc….
+ Tài nguyờn rừng: Trờn nền địa hỡnh đồi nỳi thấp, đất feralit đỏ vàng
và khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm phõn húa phức tạp nờn thảm thực vật ở nước ta rất đa dạng, bao gồm hệ sinh thỏi thực vật nhiệt đới nỳi thấp, hệ sinh thỏi thực vật nhiệt đới và ụn đới trờn nỳi. Trong rừng nhiệt đới, giới động vật cũng phong phỳ và đa dạng, ngoài cỏc loài thỳ leo trốo trờn cõy cũn cú cỏc loài thỳ sống trờn mặt đất, cỏc loài bũ sỏt, cỏc loài chim… trong đú cú nhiều loài đặc sản được thị trường Trung Quốc ưa chuộng như cầy, trăn, rắn, tắc kố, kỡ đà… Đõy là lợi thế của Việt Nam so với nhiều nước trong khu vực, nhưng trong quỏ trỡnh khai thỏc nhiều loài động vật quý hiếm bị săn bắn trỏi phộp sang Trung Quốc, nhiều loài cú nguy cơ tuyệt chủng, như vậy Việt Nam đó tự hoỏn đổi lợi thế của mỡnh cho Trung Quốc.
Trong rừng cú nhiều tre, nứa, luồng, mõy, trỳc… là nguyờn liệu vụ cựng quan trọng để tạo nờn những sản phẩm hàng thủ cụng mỹ nghệ, sản phẩm mõy, tre, cúi, thảm… được thị trường nhiều nước trờn thế giới ưa chuộng, trong đú cú thị trường Trung Quốc.
+ Tài nguyờn biển: Nằm ở phớa đụng bỏn đảo Đụng Dương, phớa đụng
và đụng nam giỏp biển Đụng, với đường biển dài 3260km, vựng biển rộng (trờn 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tớch đất liền), ấm kớn và giàu tài nguyờn hải sản. Sinh vật biển Đụng tiờu biểu cho vựng biển nhiệt đới giàu thành phần loài với hơn 2000 loài cỏ, 70 loài tụm, 50 loài cua, vài chục loài mực… hiện đang là mặt hàng XK quan trọng của Việt Nam sang Trung Quốc.
Thứ hai, điều kiện kinh tế - xó hội
Một là, dõn cư – nguồn lao động
Dõn cư – nguồn lao động: nguồn nhõn lực của nước ta tương đối dồi dào xột cả về số lượng và chất lượng:
Về mặt số lượng, hiện nay dõn số Việt Nam gần 90 triệu người với khoảng 50 triệu người trong độ tuổi lao động. Với kết cấu như trờn thỡ Việt Nam là nước cú cơ cấu dõn số trẻ. Tỷ lệ người dõn trong độ tuổi lao động cao, giỏ nhõn cụng lại rẻ, rẻ hơn Trung Quốc và nhiều nước trong khu vực… cũng được xem là lợi thế của Việt Nam trong việc hợp tỏc thương mại với Trung Quốc.
Xột về chất lượng, người Việt Nam cú tư chất thụng minh, sỏng tạo, cú khả năng tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học – cụng nghệ mới, trỡnh độ của người lao động nước ta khụng ngừng được nõng cao… đõy cũng được coi là thế mạnh của Việt Nam trong việc sản xuất cỏc mặt hàng XK.
Hai là, tiềm lực kinh tế của Việt Nam
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (thỏng 12/1986), Việt Nam tiến hành đổi mới toàn diện nền kinh tế - xó hội, phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Qua gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đó gặt hỏi được nhiều thành cụng trờn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn húa, xó hội nhưng quan trọng hơn cả là Việt Nam đó tạo lập được một nền tảng chớnh trị,
an ninh ổn định, hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, cải thiện mụi trường đầu tư thụng thoỏng
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế Việt Nam gặp nhiều khú khăn do điểm xuất phỏt nền kinh tế thấp. Quỏ trỡnh đổi mới toàn diện nền kinh tế xó hội từ một nền nụng nghiệp, lạc hậu, trỡnh độ dõn trớ thấp, lại bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề… Vượt lờn trờn những khú khăn đú, Việt Nam đó phỏt huy được lợi thế của mỡnh để giữ được mức tăng trưởng GDP khỏ cao trong giai đoạn 2000 – 2007 là trờn 7%/năm.
Nhỡn chung, Trung Quốc là một thị trường cú lợi thế về nhiều mặt so với Việt Nam. Đõy vừa là động lực để cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải luụn vận động, đổi mới, nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa trong nước và học hỏi kinh nghiệm sản xuất và quản lý từ nước bạn