Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 66)

2.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

Nhỡn vào bảng 2.2 ta thấy KNXK hàng húa của Việt Nam sang Trung Quốc liờn tục tăng, đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2004 và 2005. Giai đoạn 2000 – 2005, KNXK hàng húa của Việt Nam sang Trung Quốc đó tăng 1.692,1 triệu USD, giai đoạn 2006 – 2011, con số tăng tương ứng là 7.882,2 triệu USD. Với đà tăng trưởng như vậy, hai bờn đó hồn thành trước thời hạn và vượt xa mục tiờu 10 tỷ USD KN thương mại đề ra cho năm 2010.

Cú nhiều nguyờn nhõn chủ yếu làm tăng KNXK của Việt Nam sang Trung Quốc, cụ thể là:

+ Doanh nghiệp Việt Nam đó cú những nỗ lực nõng cao năng lực cung cấp của mỡnh. Trong đú cỏc ngành sản xuất nguyờn – nhiờn liệu đó tập trung đầu tư, mở rộng sản xuất, nõng cao sản lượng – chất lượng, tăng giỏ trị và sản lượng XK sang Trung Quốc.

+ Trong thời kỳ này, nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh, trung bỡnh khoảng 9%/năm. Vỡ vậy, nhu cầu NK nguyờn nhiờn liệu tăng mạnh,

trong khi Việt Nam lại cú khả năng đỏp ứng những mặt hàng thiết yếu như: dầu thụ, cao su, than đỏ, hải sản, chố…

+ Giỏ cả thị trường thế giới đối với nhúm hàng nguyờn nhiờn liệu trong thời gian qua biến động mạnh, cú lợi cho XK của Việt Nam sang Trung Quốc như giỏ dầu, giỏ cao su… đặc biệt là giỏ dầu thụ tăng rất mạnh từ năm 2004 đến nay. Tuy nhiờn, để đạt được kết quả trờn khụng thể phủ nhận những nỗ lực lớn lao mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tạo lập được trong thời gian qua.

+ Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó tận dụng nhu cầu của thị trường Trung Quốc đối với những mặt hàng phự hợp với khả năng của mỡnh: cỏc sản phẩm từ nụng sản, nguyờn liệu, vi tớnh…

+ Nhiều doanh nghiệp địa phương đó tớch cực đẩy mạnh XK sang Trung Quốc, đặc biệt hai bờn đó duy trỡ hỡnh thức buụn bỏn chớnh ngạch và biờn mậu, trong đú biờn mậu cú vai trũ quan trọng trong việc tăng nhanh và XK nhiều mặt hàng, thỏo gỡ khú khăn cho những mặt hàng chưa cú chất lượng cao, khụng thể XK sang những thị trường khỏc.

+ Về phớa Chớnh phủ: cỏc Bộ, ngành đó tớch cực hỗ trợ doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp địa phương đó được chỳ ý hơn, đặc biệt hành lang phỏp lý thuận tiện đó được thiết lập, đỏp ứng sự quan tõm, hợp tỏc của Trung Quốc đối với thị trường Việt Nam, giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam thỏo gỡ những khú khăn trong kinh doanh XK sang Trung Quốc.

2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu

Xem xột tỷ trọng cỏc thị trường XK chớnh trong tổng của Việt Nam những năm gần đõy, Trung Quốc là thị trường XK lớn thứ năm của nước ta sau Mỹ, EU, ASEAN và Nhật Bản.

Bảng 2.4: Cỏc thị trường XK chớnh trong tổng KNXK của Việt Nam (2008 - 2011)

Đơn vị: triệu USD

Năm Thị trường 2008 2009 2010 2011 Mỹ 1.188,6 11.407,2 14.238,1 16.927,7 EU 10.895,8 9.402,3 11.385,5 16.545,2 ASEAN 10.337,7 8.761,3 10.350,9 13.583,2 Nhật Bản 8.467,8 6.335,6 7.727,7 10.781,1 Trung Quốc 4.850,1 5.403,0 7.308,8 11.125,0 Úc 4.351,6 2.386,1 2.704,0 2.519,0 Nguồn: Tổng cục thống kờ

Bảng 2.5: Tăng trưởng thương mại trong cỏc thị trường XK chớnh trong tổng KNXK của Việt Nam (2008 - 2011)

Đơn vị: % Năm Thị trường 2008 2009 2010 2011 Mỹ 17,6 -4,0 24,8 18,8 EU 19,7 -13,7 21,0 45,3 ASEAN 27,4 -15,2 18,1 31,2 Nhật Bản 39,0 -25,1 21,9 39,5 Trung Quốc 33,0 11,9 35,2 52,2 Úc 14,4 -45,1 13,3 -6,8

Nhỡn vào bảng 2.4 và bảng 2.5 ta thấy, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 2008 cho nờn năm 2009, XK của Việt Nam sang cỏc thị trường Mỹ, EU, ASEAN, Úc đều giảm sỳt nhanh chúng, cũn XK sang Trung Quốc cũng tăng chậm. Cụ thể trong giai đoạn từ 2000 đến 2011 thỡ cú hai năm 2001 và 2002 là KNXK của Việt Nam sang Trung Quốc giảm từ 1.536,4 triệu USD năm 2000 giảm xuống cũn 1.417,4 triệu USD năm 2001 và 1.518,3 năm 2002. Đến năm 2003 bắt đầu tăng trở lại và nhỡn toàn cục, KNXK của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc tăng liờn tục. Hiện tượng giảm sỳt KNXK này là do tỏc động trực tiếp của hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Việt Nam đẩy mạnh XK sang Mỹ từ 5,3% năm 2000 lờn 18,2% năm 2003 nờn đó làm thay đổi vị thế của cỏc thị trường XK chớnh của Việt Nam. Năm 2003, Mỹ trở thành thị trường XK lớn nhất của Việt Nam, do vậy khụng chỉ Trung Quốc mà tỷ trọng của cỏc nước và khu vực khỏc như EU, ASEAN, Nhật Bản, Úc cũng bị giảm sỳt trong giai đoạn này, nhưng dự sao Trung Quốc vẫn là thị trường XK lớn thứ năm của Việt Nam từ 2008-2010 và là thị trường XK lớn thứ 4 sau Mỹ, ASEAN, EU vào năm 2011.

2.2.2.3. Cơ cấu hàng húa xuất khẩu

Cựng với việc đẩy mạnh XK sang thị trường Trung Quốc, Việt Nam đó hỡnh thành nhiều mặt hàng XK chủ lực với KNXK lớn, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của hai nước.

Hàng húa của Việt Nam XK sang Trung Quốc bao gồm ba nhúm sản phẩm chủ yếu đú là:

+ Nhúm hàng nguyờn liệu: than đỏ, dầu thụ, quặng sắt commit, cỏc loại tinh dầu, cao su thiờn nhiờn, dược liệu…

+ Nhúm hàng nụng sản: thủy hải sản, lỳa gạo, rau quả nhiệt đới, sắn lỏt, cỏc loại đỗ, chố, cà phờ…

+ Nhúm hàng cụng nghiệp nhẹ: mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện, đồ gia dụng cao cấp, hàng thủ cụng mỹ nghệ, giày dộp cỏc loại…

Trong cơ cấu mặt hàng XK sang Trung Quốc thỡ dầu thụ, cao su, hạt điều chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua cỏc năm. Năm 2000, Việt Nam XK cao su sang Trung Quốc đạt 101,1 triệu tấn với KN 66,5 triệu USD. Con số tương ứng của năm 2005 là 370 triệu tấn và hơn 519 triệu USD, của năm 2010 là 464,3 nghỡn tấn và 1,4 tỷ USD. Năm 2011 cao su vẫn là mặt hàng XK chủ lực sang Trung Quốc với KN 1,9 tỷ USD chiếm 17,4 % thị phần, tăng 712,4% so với năm 2010. Dưới đõy là bảng số liệu minh chứng KNXK cao su của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2011.

Bảng 2.6: Kim ngạch XK cao su sang Trung Quốc năm 2011

Thỏng KN Tỷ lệ +/- (%) Thỏng 1 215.805.780 Thỏng 2 124.347.177 -42,38 Thỏng 3 107.460.897 -13,58 Thỏng 4 89.347.412 -16,86 Thỏng 5 75.882.132 -15,07 Thỏng 6 132.458.914 +74,56 Thỏng 7 208.875.605 -57,69 Thỏng 8 223.834.399 +7,16 Thỏng 9 207.825.790 -7,15 Thỏng 10 106.654.666 -48,68 Thỏng 11 234.189.866 -119,58 Thỏng 12 219.270.117 -6,37 Nguồn: Tổng cục thống kờ

Như vậy, trong những năm gần đõy, nhỡn chung cơ cấu hàng húa XK sang thị trường Trung Quốc đó khụng ngừng được mở rộng. Cụ thể, năm 2001, Việt Nam cú 15 mặt hàng chủ yếu (đạt KN từ 1 triệu USD trở lờn) XK sang thị trường Trung Quốc và mới chỉ đạt KN 1,156 tỷ USD, chiếm 81,52% tổng KNXK. Đến năm 2006, con số tương ứng là 18 mặt hàng đạt 2,331 tỷ USD và chiếm 76,935% tổng KNXK. Số mặt hàng đạt quy mụ XK 10 triệu USD trở lờn năm 2001 chỉ gồm 8 mặt hàng, thỡ con số này trong năm 2008 đó là 11 mặt hàng và đến năm 2011 đó lờn tới 32 mặt hàng (Xem thờm phụ lục 6).

Năm 2011, hầu hết cỏc mặt hàng XK sang Trung Quốc đều gia tăng (Xem thờm phụ lục 6). Theo số liệu thống kờ từ Tổng cục hải quan Việt Nam, năm 2011 Việt nam đó XK 11,1 tỷ USD hàng húa sang thị trường Trung Quốc.

Những mặt hàng XK sang Trung Quốc đạt trờn 1 tỷ USD là cao su, dầu thụ, mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện, than đỏ. Trong những mặt hàng đú, cao su là mặt hàng chủ đạo đạt KN cao nhất, với 1,9 tỷ USD chiếm 17,4% thị phần, tăng 712,4% so với năm 2010.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu hàng XK sang Trung Quốc 6 thỏng 2011

Nguồn: Tổng cục thống kờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)