Quốc và Việt Nam
2.1.3.1. Cỏc hiệp định giữa Việt Nam và Trung Quốc
Ngày 18/01/1950, Việt Nam và Trung Quốc chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở đầu giai đoạn phỏt triển mới trong quan hệ Việt – Trung. Trải qua những thăng trầm trong lịch sử, ngày 07/11/991 Việt Nam – Trung Quốc đó bỡnh thường húa quan hệ trở lại, hai nước đó đăng kớ hàng loạt cỏc thỏa thuận và chương trỡnh phục hồi kinh tế thương mại, cụ thể:
Trong chuyến thăm chớnh thức Trung Quốc của cỏc đồng chớ lónh đạo Việt Nam (1991), hai nước đó kớ “Hiệp định tạm thời giải quyết những cụng việc biờn giới Việt – Trung”, trong đú cú quy định về mậu dịch tiểu ngạch qua biờn giới, về mở cửa cỏc cửa khẩu, quy định cấp viza và giấy thụng hành. Tiếp đến năm 1992, hai nước đó kớ “Hiệp định hợp tỏc kinh tế - khoa học và kỹ thuật”, đồng thời tỏi khởi động cung cấp tớn dụng ưu đói và viện trợ khụng hoàn lại cho Việt Nam. Thỏng 02/1992, hai nước kớ “Hiệp định hợp tỏc hàng
khụng, hàng hải, bưu điện”, “Thỏa thuận về ủy thỏc, giỏm định hàng húa XNK” (11/1992), “Hiệp định quỏ cảnh hàng húa (04/1994)”, “Hiệp định thành lập ủy ban hợp tỏc kinh tế, thương mại 04/1994)”…
Thỏng 02/1999, Tổng Bớ Thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lờ Khả Phiờu sang thăm Trung Quốc và kớ Hiệp định giữa Tổng Bớ Thư của hai đảng. Trờn cơ sở của Hiệp định đú, ngày 30/12/1999 Trung Quốc và Việt Nam đó kớ “Hiệp ước biờn giới trờn đất liền”. Cuối năm 2000, hai bờn đó kớ “Hiệp định phõn chia biờn giới hai bờn lónh hải Vịnh Bắc Bộ” ra “Tuyờn bố chung về hợp tỏc toàn diện trong thế kỉ mới” giữa hai nước.
2.1.3.2. Chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc
Trước những thay đổi của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới, cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế trong nước, Trung Quốc đó khụng ngừng đổi mới cỏc chớnh sỏch về quản lớ ngoại thương nhằm kớch thớch sản xuất trong nước, tăng cường hội nhập quốc tế, khẳng định vị thế của mỡnh với thế giới, cụ thể chớnh sỏch ngoại thương:
Trung Quốc đó thả nổi giỏ cả hàng húa XNK. Giỏ thu mua hàng XNK được bờn mua và bờn bỏn thỏa thuận theo giỏ thị trường, phần chờnh lệch được nhà nước bự giỏ. Trong XK đó nới lỏng quản lý giỏ cả cung ứng của xớ nghiệp ngoại thương, đổi mới giỏ cả của ngành dịch vụ, tăng cường quản lý hàng húa XNK thụng qua nhiều biện phỏp để xúa dần chờnh lệch giỏ trong nước với giỏ quốc tế.
Thứ nhất, đối với hàng NK:
Đối với hàng húa mà nhu cầu trong nước tăng cao nhưng chưa sản xuất được hoặc chưa đỏp ứng đủ nhu cầu (mỏy múc kĩ thuật tiờn tiến, vật tư, kỹ thuật…) được miễn thuế hoặc đỏnh thuế ở mức thấp, trong đú hàng nguyờn liệu chịu mức thuế thấp hơn hàng thành phẩm, hàng phụ liệu chịu mức thuế thấp hơn hàng nguyờn kiện.
Thứ hai, đối với hàng XK:
+ Ngoài một số ớt nguyờn liệu và vật tư quan trọng, phần lớn hàng húa đều khụng bị đỏnh thuế.
+ Trung Quốc thực hiện chế độ hoàn thuế XK gồm 4 loại: thuế phẩm, thuế giỏ trị gia tăng, thuế doanh thu và thuế tiờu dựng.
+ Trung Quốc sử dụng chớnh sỏch tỉ giỏ để khuyến khớch XK giỳp Trung Quốc liờn tục xuất siờu và cú được khoản dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai thế giới sau Mỹ.
+ Trờn thị trường nội địa cỏc cụng ty nước ngoài cú thể tham gia bỏn lẻ, bỏn buụn trong phạm vi nhiều thành phố hơn. Hiện Trung Quốc đang cú kế hoạch mở của thị trường bỏn buụn và bỏn lẻ cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cho phộp họ cú nhiều quyền kiểm soỏt hơn đối với hoạt động kinh doanh trờn đất nước mỡnh.
2.1.3.3. Chớnh sỏch thương mại của Việt Nam
Quan điểm chung của Việt Nam là thực hiện một chớnh sỏch thương mại hướng về XK thay thế dần NK và thực hiện bảo hộ một cỏch hợp lý, tiến đến xúa dần cỏc biện phỏp bảo hộ khi tham gia vào cỏc định chế TMQT, thực hiện chớnh sỏch gia tăng XK để đảm bảo NK, thực hiện cụng nghiệp, hiện đại húa đất nước.
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, chớnh sỏch TMQT của Việt Nam từ 1995 đến nay đó cú những thay đổi cơ bản:
+ Bói bỏ hoàn toàn việc cấp giấy phộp XNK từng chuyến, phõn định rạch rũi giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh XNK, hạn chế quản lớ bằng hạn ngạch, phõn cấp quản lớ XNK trờn cơ sở minh bạch húa cỏc ngành hàng XNK (Nghị định 98/CP - 1995).
+ Mở rộng quyền kinh doanh, XNK cho tất cả cỏc tổ chức doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc trong khuụn khổ phỏp luật (Nghị
định 57/1998/NĐ – CP ngày 31/12/1998 và Nghị định 44/2001/NĐ/CP ngày 02/08/2001).
+ Tăng cường hỗ trợ cho hoạt động XNK (Quy định 133/2001/QĐ/CP và Thụng tư 76/2001/TT – BTC của Bộ Tài chớnh về cơ chế tớn dụng XK qua Quỹ hỗ trợ XK); Quyết định 47/2004/QĐ – TTg về chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm và quyết định 1335/2003/QĐ – BTM ban hành danh mục hàng húa trọng điểm gồm 16 chủng loại mặt hàng: thủy sản, gạo, chố, cà phờ chế biến, hạt tiờu chế biến, rau quả và rau quả chế biến, dệt may, giầy dộp, sản phẩm gỗ, hàng thủ cụng mỹ nghệ, hàng điện tử - tin học, sản phẩm nhựa – chất dẻo – đồ chơi, vật liệu gốm sứ xõy dựng, sản phẩm cơ khớ, điện gia dụng, thịt lợn – thực phẩm chế biến.
+ Cỏc biện phỏp quản lớ XNK khụng theo thụng lệ quốc tế được bói bỏ dần (Giấy phộp NK, hạn ngạch, phụ phớ hải quan…), đồng thời sử dụng cỏc cụng cụ được quốc tế thừa nhận như: thuế quan, thuế chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, thuế mụi trường và thuế chống hiện tượng chuyển giỏ (Ngày 29/04/2004 Quốc hội đó thụng qua phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng NK vào Việt Nam).