hoỏ Việt Nam – Trung Quốc
Trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI, quan hệ TMHH Việt Nam - Trung Quốc đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cụ thể là:
- KN XNK Việt Nam - Trung Quốc liờn tục tăng từ 2.937,8 triệu USD năm 2000 lờn 35.718,7 năm 2011.
- Khắc phục được tỡnh trạng khan hiếm hàng húa trong thời kỳ đầu chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đỏp ứng cơ bản nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn hai nước trong thời kỳ cải cỏch, mở cửa.
- Thu hỳt được nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo nhiều việc làm cho người lao động, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống kinh tế xó hội núi chung và đời sống của nhõn dõn khu vực biờn giới núi riờng.
- Giỳp Việt Nam tiờu thụ được nhiều hàng húa là thế mạnh như nụng sản, hải sản, khoỏng sản, hàng thủ cụng mỹ nghệ… sang thị trường gần, cú chi phớ vận chuyển thấp lại là thị trường dễ tớnh khụng đũi hỏi quỏ cao về tiờu chuẩn cũng như mẫu mó của sản phẩm.
- Hàng húa NK từ Trung Quốc tạo sự phong phỳ về hàng húa, giỏ rẻ, mẫu mó khỏ đẹp, tương đối thớch hợp với nhu cầu của thị trường Việt Nam. Những nhúm hàng mỏy múc phục vụ sản xuất cụng, nụng nghiệp phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của nước ta trong giai đoạn đầu của CNH, HĐH đất nước.
- Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế vựng biờn giới từ kinh tế miền nỳi chậm phỏt triển sang phỏt triển kinh tế hàng húa.
Sở dĩ thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc tăng nhanh là do sự tỏc động của những yếu tố sau:
+ Nhu cầu hàng húa cú tớnh chất bổ sung cho nhau của Việt Nam và Trung Quốc phỏt triển gia tăng nhanh chúng nhằm phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển nền kinh tế đang trong giai đoạn cất cỏnh của cả hai quốc gia. Với nhu cầu của thị trường hơn 1,3 tỷ dõn Trung Quốc cần nhập một lượng rất lớn nguyờn vật liệu cụng nghiệp và hàng nụng sản. Những mặt hàng này là thế mạnh của nước ta. Ngược lại, cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng ở Việt Nam hiện chưa đỏp ứng được nhu cầu trong nước, trong khi đú, đõy lại là lĩnh vực mà Trung Quốc cú lợi thế. Cú thể núi, sự gần gũi về địa lớ, cơ cấu hàng húa XNK cú tớnh chất bổ sung cho nhau là tiền đề quan trọng để thương mại Việt – Trung phỏt triển. Mặt khỏc hai bờn cũng đó ký nhiều hiệp định tạo tiền đề cho quan hệ thương mại Việt – Trung phỏt triển. Trờn cơ sở đú, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tăng cường quan hệ trực tiếp, thụng qua cỏc chuyến khảo sỏt, tỡm hiểu thị trường và hội trợ triển lóm.
+ Hai nước đó ỏp dụng nhiều biện phỏp và nhiều kờnh trao đổi hàng húa. Cỏc biện phỏp hiện đang được ỏp dụng như là: thương mại thụng thường, gia cụng, hàng đổi hàng, cung cấp thiết bị thanh toỏn bằng sản phẩm… Trao đổi thương mại được thực hiện thụng qua nhiều kờnh khỏc nhau như: trao đổi của cỏc cư dõn biờn giới, XNK chớnh ngạch, tiểu ngạch, dịch vụ chuyển khẩu…
+ Việc mua bỏn hàng húa giữa cỏc tổng cụng ty hoặc tập đoàn lớn giữa hai nước ngày càng tăng, gúp phần đỏng kể vào gia tăng thương mại hai nước. Túm lại, trong cỏc đối tỏc thương mại của Việt Nam thỡ Trung Quốc vẫn là đối tỏc thương mại lớn nhất từ đầu thế kỷ XXI.