Định hướng về xử lý nhập siờu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 92)

Do nhu cầu của Việt Nam về NK cỏc loại hàng hoỏ từ Trung Quốc cũn rất lớn và cựng với việc miễn giảm thuế theo khuụn khổ ACFTA, hàng NK từ Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng mạnh. Trong khi đú XK của nước ta tăng cú mức độ và cỏc giải phỏp hạn chế nhập siờu chưa thể phỏt huy tốt hiệu quả thỡ tỡnh hỡnh nhập siờu từ Trung Quốc thậm chớ cũn tăng đến 2015. Như vậy, vấn đề đặt ra là khụng phải tỡm cỏch hạn chế nhập siờu bằng mọi giỏ mà khống chế mức nhập siờu trong giới hạn cho phộp, tức là mức nhập siờu khụng ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh tế vĩ mụ như nợ nước ngoài, cỏn cõn thanh toỏn.

Cần phải cú cỏch nhỡn nhận vấn đề nhập siờu một cỏch tổng thể, trờn tất cả cỏc thị trường và phõn tớch sõu sắc ảnh hưởng của nú đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mụ. Cõn bằng cỏn cõn thương mại là cần thiết nhưng khụng phải là mục đớch cuối cựng. Kinh nghiệm cỏc nước đang cụng nghiệp hoỏ cho thấy, nhiều nước nhập siờu với tỷ trọng lớn như Thỏi Lan (1992 - 1995), Hàn Quốc (những năm 80 thế kỷ XX), nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng cao và khụng gõy bất ổn đến kinh tế vĩ mụ. Thực tế cho thấy, Việt Nam nhập siờu lớn với Trung Quốc nhưng lại xuất siờu với cỏc nước khỏc như EU và Hoa Kỳ mà phần lớn những mặt hàng cú KN cao như dệt may, da

giày là những mặt hàng cú đầu vào NK từ Trung Quốc. Như vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để NK hiện tại thỳc đẩy XK trong dài hạn, tức là NK cạnh tranh. Do đú, xử lý vấn đề nhập siờu một cỏch chủ động và bền vững chỉ cú thể trờn cơ sở đẩy mạnh XK và phỏt triển sản xuất cỏc mặt hàng thay thế NK. Đồng thời đẩy mạnh XK dịch vụ, thu hỳt đầu tư từ Trung Quốc để bự đắp sự thõm hụt thương mại, khụng gõy nờn những biến động bất lợi đối với kinh tế vĩ mụ. Bờn cạnh đú cần tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch quản lý NK để hạn chế NK cụng nghệ, thiết bị lạc hậu, ụ nhiễm mụi trường, hàng hoỏ chất lượng thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)