Định hướng xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 87 - 90)

Định hướng XK của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đến năm 2015 phải phự hợp với định hướng phỏt triển XK của Việt Nam là "Phỏt triển XK với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, làm động lực thỳc đẩy tăng trưởng GDP. Đẩy mạnh XK cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh, đồng thời tớch cực phỏt triển cỏc mặt hàng khỏc cú tiềm năng thành những mặt hàng XK chủ lực mới, theo hướng nõng cao hiệu quả XK. Chuyển dịch cơ cấu XK theo hướng đẩy mạnh XK những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, giảm dần tỷ trọng hàng XK thụ".

Những định hướng lớn:

Thứ nhất, tận dụng cơ hội từ sự tăng trưởng của Trung Quốc, sự thiếu

hụt về nguyờn liệu và một số hàng hoỏ khỏc như nụng sản, thuỷ sản để tăng cường XK sang thị trường này. Trước hết phải củng cố và đẩy mạnh XK những mặt hàng chủ lực đang XK và đó đứng chõn được tại thị trường Trung Quốc. Từng bước nõng cao chất lượng, tăng hàm lượng chế biến, giảm XK thụ.

Thứ hai, khai thỏc tiềm năng XK những mặt hàng mới theo hướng đầu

tư từ cỏc nguồn vốn trong nước và vốn FDI. Tận dụng cơ hội của mở cửa thương mại và đầu tư để thu hỳt FDI, đẩy mạnh XK, tham gia vào chuỗi giỏ

trị hàng hoỏ của khu vực. Phấn đấu tăng tỷ trọng hàng cụng nghiệp XK trong cơ cấu hàng hoỏ XK sang Trung Quốc. Đẩy mạnh hợp tỏc thương mại theo hướng hợp tỏc đầu tư với cỏc doanh nghiệp Trung Quốc.

- Nghiờn cứu xõy dựng cỏc điểm tăng trưởng XK mới đến năm 2015 và xõy dựng chương trỡnh ở cấp quốc gia để thực hiện điểm tăng trưởng XK này.

- Rà soỏt cỏc chớnh sỏch, biện phỏp hạn chế, cản trở XK để cú phương ỏn thỏo gỡ tạo mụi trường thuận lợi cho XK. Dự bỏo tốc độ tăng trưởng XK hàng húa sang Trung Quốc đến năm 2015 là khoảng 9 tỷ USD.

Thứ ba, định hướng XK một số nhúm hàng:

- Nhúm hàng nhiờn liệu, khoỏng sản: đến năm 2015, KNXK dầu thụ và than đỏ sẽ giảm do chớnh sỏch chung của ta về hạn chế XK nhiờn liệu; tuy nhiờn giai đoạn này sẽ cú cỏc mặt hàng mới như Boxit Alumina từ Lõm Đồng và Đắc Nụng và quặng sắt tinh luyện tham gia XK sẽ làm cho KNXK nhúm hàng này khụng sụt giảm nhiều. Thị trường cho nhúm hàng này chớnh là cỏc tỉnh giỏp biờn giới là Tõy Nam và Quảng Đụng Trung Quốc.

- Nhúm hàng nụng, lõm thuỷ sản: sẽ cú xu hướng tăng với tốc độ chậm. Tỷ trọng XK nhúm hàng này trong tổng KN xuất dự kiến sẽ tăng 23,5% (năm 2015). Trong thời gian tới, thị trường Trung Quốc vẫn tiếp tục cú nhu cầu NK rất lớn nhúm hàng này, ta lại cú tiềm năng đẩy mạnh XK và ớt chịu sức ộp cạnh tranh từ Trung Quốc hoặc nước khỏc. Tuy nhiờn ta cũng sẽ gặp khú khăn về khả năng mở rộng quy mụ nuụi, trồng và chủ yếu phải dựa vào gia tăng hàm lượng chế biến để nõng cao giỏ trị XK. Thị trường chủ yếu cho cỏc mặt hàng này là cỏc tỉnh Tõy và Tõy Nam Trung Quốc và cỏc tỉnh, thành phố Đại Liờn, Thanh Đảo.

- Nhúm hàng cụng nghiệp: do gặp thuận lợi về mở rộng quy mụ sản xuất, đồng thời nõng cao giỏ trị gia tăng nhờ đổi mới cụng nghệ (đặc biệt thụng qua hoạt động của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ bắt đầu đi

vào hoạt động trong giai đoạn này) nờn XK cú xu hướng tăng nhanh cả về tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng XK trong tổng KNXK, dự kiến tỷ trọng chiếm khoảng 27% (năm 2015).

Tuy nhiờn, ta cần chỳ trọng những mặt hàng mà Trung Quốc gặp khú khăn về nguyờn liệu nhưng cú nhu cầu NK lớn như dõy điện và dõy cỏp điện cỏc loại, sản phẩm gỗ cao cấp. Thị trường chủ yếu của mặt hàng này là cỏc tỉnh Tõy, Tõy Nam và miền Đụng Trung Quốc.

- Nhúm những mặt hàng mới: đõy là nhúm mặt hàng tạo nờn những điểm tăng trưởng XK mới sang Trung Quốc. Ngoài những mặt hàng khoỏng sản như Boxit Alumina, quặng sắt và những mặt hàng ta cú thể phỏt triển từ những mặt hàng tiềm năng của ta thỡ nhúm cỏc mặt hàng được cỏc nhà đầu tư nước ngoài sản xuất ra là cực kỳ quan trọng. Trong đú cỏc sản phẩm mà cỏc nước và vựng lónh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Úc, Phỏp, Đức hiện đang XK vào Trung Quốc nay cú nhu cầu chuyển giao đầu tư tại Việt Nam để sản xuất và XK những sản phẩm cú chất lượng cao mà thị trường Trung Quốc cú nhu cầu NK rất lớn như: cỏc loại sản phẩm cao su, sản phẩm nhựa, cụng nghệ viễn thụng, phần mềm tin học, mỏy vi tớnh, linh kiện điện tử, nhụm và cỏc sản phẩm từ nhụm, giấy cao cấp, kớnh và gương kớnh cao cấp, sợi hoỏ học, tõn dược. Dự kiến KNXK cỏc mặt hàng hiện cỏc nước đang XK vào Trung Quốc do FDI đầu tư sản xuất tại Việt Nam mang lại: năm 2015 đạt khoảng 900 - 1000 triệu USD.

Thị trường nhúm mặt hàng này chủ yếu là cỏc tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy và cỏc tỉnh miền Đụng Trung Quốc.

Thứ tư, định hướng khu vực thị trường XK

Định hướng XK vào khu vực hiện cú nhu cầu NK lớn và ta đang XK mạnh hoặc chưa tiếp cận được vào khu vực kộm phỏt triển để cú thể đẩy mạnh hàng XK của ta khi mà trỡnh độ tiờu thụ tại khu vực miền Tõy và Tõy

Nam Trung Quốc khụng đũi hỏi quỏ cao so với cỏc đụ thị khỏc ở Trung Quốc, và cũng khụng cao như cỏc thị trường khỏc như khu vực Âu - Mỹ. Bờn cạnh đú cần nghiờn cứu xu hướng mở rộng XK sang thị trường một số tỉnh phỏt triển miền Đụng Trung Quốc. Một số thị trường chủ yếu:

- Quảng Tõy, Võn Nam và cỏc tỉnh/ thành phố miền Tõy Trung Quốc (Tứ Xuyờn, Trựng Khỏnh, Quý Chõu)

- Cỏc tỉnh miền Đụng Trung Quốc như: Quảng Đụng, Phỳc Kiến, Hải Nam, Thượng Hải, Bắc Kinh, Chiết Giang, Sơn Đụng.

- Đại Liờn, Thanh Đảo (đối với thuỷ hải sản)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)