Đa dạng cỏc mặt hàng xuất khẩu, ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 101 - 102)

mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Trong quan hệ thương mại Việt – Trung, cỏn cõn thương mại hai nước luụn luụn mất cõn đối, bất lợi nghiờng về phớa Việt Nam. Do vậy, sản xuất hàng XK phải được ưu tiờn hàng đầu vỡ XK được xem là động lực chớnh thỳc đẩy sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, việc đẩy mạnh KNXK khụng chỉ cú ý nghĩa thực tại mà cũn là chiến lược phỏt triển lõu dài của nước ta. Cỏc mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc là: dầu thụ, cao su, hải sản, hạt điều, hoa quả tươi, than đỏ…được ưu tiờn đầu tư phỏt triển nhằm ổn định cỏn cõn thương mại hai nước, nhưng hiện cũng đang gặp phải một số khú khăn để tăng KNXK sang thị trường này, Việt Nam cần chỳ ý một số vấn đề sau:

- Đầu tư đổi mới cụng nghệ, giảm chi phớ sản xuất nhằm đa dạng húa cỏc mặt hàng XK, nhất là cỏc mặt hàng chất lượng cao hơn. Để làm được điều đú, cần chỳ ý phỏt triển những ngành hàng mới (hàng mới ở đõy được hiểu là hàng cú tiềm năng nhưng chưa XK được hoặc đó XK nhưng KN cũn nhỏ bộ), đồng thời chỳ trọng nõng cao tỷ trọng hàng đó qua chế biến, hàng cú hàm lượng nội địa cao. Trong những năm tới, mục tiờu trước mắt là giảm tỷ trọng XK nhúm nguyờn liệu thụ chỉ cũn < 1/3 KNXK của Việt Nam. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cú chương trỡnh quảng bỏ, quảng cỏo mang tớnh hệ thống và liờn tục cho một số mặt hàng, nhúm hàng tại thị trường này, đặc biệt là thị trường cỏc tỉnh lõn cận như Võn nam, Quảng Tõy, Quý Chõu…

- Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà NK để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, chỳ trọng hợp tỏc liờn doanh để ổn định XK.

- Tăng cường XK trực tiếp, giảm dần phương thức gia cụng, khuyến khớch sử dụng nguồn nguyờn liệu trong nước nhằm tăng hiệu quả kinh tế và chủ động trong kinh doanh.

- Trong thời gian tới, chỳng ta phải tỡm cỏch sản xuất những mặt hàng XK chủ lực mới, cú tiềm năng phỏt triển cao, phỏt huy lợi thế cạnh tranh của hàng húa Việt Nam lại cú cụng nghệ chế biến cao hơn như: mỏy múc, linh kiện và thiết bị điện tử, cụng nghệ phần mềm, cỏc dịch vụ tư vấn cú hàm lượng trớ tuệ cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 101 - 102)