Nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng húa, hỗ trợ và khuyến khớch xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 104)

khuyến khớch xuất khẩu

Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, năm 2010 tổng KN XNK của Trung Quốc đạt 2.927,76 tỷ USD tăng 34,7 % so với năm 2009, trong đú NK là 1.577,93 tỷ USD tăng 31,3% và XK là 1.394,83 tỷ USD tăng 38,7 % so với năm 2009. Như vậy, trong những năm tới dung lượng của thị trường này cũn rất lớn, Trung Quốc sẽ trở thành một trong những thị trường NK hàng đầu thế

giới. Đõy là điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt cơ hội lớn đú. Theo khuyến cỏo của cỏc cơ quan chức năng Việt Nam, vấn đề cần làm hiện nay là phải thay đổi cơ cấu mặt hàng XK theo hướng phự hợp với nhu cầu của thị trường Trung Quốc. Để làm được điều đú mỗi doanh nghiệp phải đặt lờn hàng đầu mục tiờu nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm nhằm nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cần đa dạng về mẫu mó, cải tiến bao bỡ… cho phự hợp với thị hiếu tiờu dựng của người Việt Nam cũng như Trung Quốc. Trong điều kiện thiếu vốn, thiết bị kỹ thuật cũn lạc hậu như hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động vạch ra chiến lược cạnh tranh dài hạn bằng cỏch tạo ra nột độc đỏo hàng húa của riờng mỡnh, trờn cơ sở cắt giảm chi phớ bỡnh quõn trong ngành, hợp lý húa quy trỡnh sản xuất. Cỏc doanh nghiệp cũng nờn tận dụng cỏc yếu tố như lao động rẻ, tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú, trợ cấp ưu đói, lói suất ưu đói… để tạo ra sức cạnh tranh của hàng húa.

Hiện nay, hàng XK của Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước ASEAN, Ấn Độ và một số nước chõu Á khỏc ở thị trường Trung Quốc. Nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, đa dạng mẫu mó là yếu tố then chốt trong cuộc cạnh tranh này. Vỡ vậy, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển, cụ thể là:

- Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp về vốn, kỹ thuật, nhõn lực… để đầu tư nghiờn cứu và đổi mới cụng nghệ, thiết kế mẫu mó nhằm thớch ứng nhanh với sự thay đổi thị hiếu tiờu dựng và nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Hỗ trợ thỳc đẩy sự gắn kết giữa cỏc cơ sở khoa học cụng nghệ với cỏc cơ sở sản xuất, xõy dựng thị trường khoa học cụng nghệ để nhanh chúng đưa kết quả nghiờn cứu vào thực tiễn.

- Nhà nước cần sớm củng cố lại hệ thống đạo tạo tay nghề cho lao động kỹ thuật phục vụ cỏc ngành sản xuất sản phẩm XK, cú chớnh sỏch đào tạo, đói

ngộ với cỏc chuyờn gia, kỹ sư giỏi, cử cỏn bộ đi nghiờn cứu học tập ở nước ngoài nhằm từng bước nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ quản lý, kỹ thuật của mỡnh.

- Nhà nước cần chủ động đứng ra xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm, kiểm định hiện đại để phõn tớch chất lượng sản phẩm, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước cũng như XK.

- Xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghệ cao, bảo hộ trớ tuệ, chia sẻ rủi ro phỏt triển sản phẩm mới.

- Cần chỳ trọng đầu tư phỏt triển cỏc nguyờn phụ liệu sản xuất để vừa nõng cao hiệu quả XK hàng sang Trung Quốc, vừa đảm bảo tớnh chủ động trong sản xuất, chào hàng và thiết kế cỏc mẫu mó cho phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng.

- Thành lập và nõng cao năng lực của cỏc quỹ hỗ trợ XK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 104)