Quan hệ truyền thống lõu đời giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 – 2011

2.1. Cơ sở cho sự hợp tỏc thương mại hàng húa giữa Việt Nam và Trung Quốc Trung Quốc

2.1.1. Quan hệ truyền thống lõu đời giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc Quốc

Ngay từ thời phong kiến, cỏc triều đại Việt Nam: Lý, Trần, Lờ, Nguyễn đó quan hệ buụn bỏn qua biờn giới với cỏc triều đại Trung Quốc: Tống, Nguyờn, Minh, Thanh. Buụn bỏn qua biờn giới hai nước Việt Nam – Trung Quốc lỳc bấy giờ chỉ là sự thụng thương nhằm bổ sung cho nhau với hai hỡnh thức chủ yếu là cống nạp và dõn gian.

Bước vào thời kỳ cận đại, Việt Nam trở thành thuộc địa, Trung Quốc là nước nửa thuộc địa của tư bản phương Tõy, hai nước Việt Nam – Trung Quốc đó kớ “Điều ước Việt Nam – năm 1885” và “Chương trỡnh hợp tỏc biờn giới – năm 1896”, trong đú quy định 25 điểm đồn trỳ tuần tra dọc biờn giới giữa hai nước cũng chớnh là điểm họp chợ chung cho dõn cư hai vựng biờn giới.

Sau khi nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời (02/09/1945) và nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được thành lập (01/10/1949), dưới sự lónh đạo của hai Đảng Cộng sản, nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn Trung Quốc tiến hành xõy dựng Chủ nghĩa xó hội, quan hệ hai nước bước sang một thời kỳ mới. Năm 1950, Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, đến thỏng 04/1952 khi “ Bị vong lục mậu dịch” được thụng qua, mối quan hệ hai nước chớnh thức được thiết lập.

Năm 1954, Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phúng, đoàn đại biểu Đảng và Chớnh phủ Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chớ Minh dẫn đầu đó đi thăm

một số nước anh em, trong đú cú Trung Quốc và đó kớ kết một số Hiệp định thương mại cần thiết. Cũng từ đú, Việt Nam đó nhận được sự giỳp đỡ về nhiều mặt từ phớa Trung Quốc, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc ngày càng gắn bú, mở rộng và phỏt triển.

Cuối thập kỷ 70, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc rơi vào tỡnh trạng “bất bỡnh thường” thương mại hai nước hầu như bị giỏn đoạn. Biờn giới Việt – Trung trở thành chiến trường thay cho thị trường.

Tuy nhiờn, do vị trớ địa lý của hai nước trong khu vực và trờn thế giới, quan hệ hợp tỏc hữu nghị Việt – Trung cú ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định, phỏt triển bền vững của mỗi nước, gúp phần vào sự nghiệp hũa bỡnh, an ninh, hợp tỏc trong khu vực và trờn thế giới nờn cuối năm 1988 – đầu năm 1989 biờn giới Việt - Trung bắt đầu được khai thụng.

Minh chứng cho mối quan hệ này là chuyến thăm chớnh thức nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa của Đoàn Đại biểu cấp cao Việt Nam do Tổng Bớ thư Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Vừ Văn Kiệt dẫn đầu vào năm 1991. Từ đú đến nay, hai bờn đó qua lại trao đổi nhiều lần với nhau và kớ nhiều Hiệp định kinh tế, chớnh trị quan trọng như Hiệp định thương mại (07/11/1991), Hiệp định hợp tỏc kinh tế kỹ thuật (12/1992), Hiệp định thành lập ủy ban hợp tỏc kinh tế, thương mại (04/1994)… đó tạo cơ sở phỏp lý và bước đầu thỳc đẩy qun hệ thương mại hai bờn cựng phỏt triển. Quan hệ thương mại Việt – Trung bước vào thời kỳ hoàn toàn mới, với sự phỏt triển đầy hứa hẹn.

Đỉnh cao của mối quan hệ hợp tỏc giữa hai nước là chuyến thăm hữu nghị nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa của Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh (12/2001), sau đú là chuyến thăm hữu nghị nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam của Tổng Bớ thư, Chủ tịch nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Giang Trạch Dõn (01/03/2002). Kế tiếp đú là chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Phan văn Khải và Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đỡnh Tuyển (từ 20/05 đến 24/05/2004)… Hai bờn đó đồng ý xõy dựng hai hành lang kinh tế Hà Nội – Hải Phũng – Lạng Sơn – Nam Ninh, hành lang Hà Nội – Hải Phũng – Lào Cai – Cụn Minh và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Và đến năm 2006 là chuyến thăm hữu nghị nước Cộng Hũa nhõn dõn Trung Hoa của Tổng Bớ Nụng Đức Mạnh (từ 22/08 đến 26/08/2006) và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (29/10 đến 31/10/2006) hai bờn đó khẳng định quan hệ truyền thống tốt đẹp của hai nước và nhất quỏn quan điểm tăng cường hợp tỏc Việt Nam – Trung Quốc trờn nhiều lĩnh vực, đưa KN buụn bỏn hai chiều đạt 15 tỷ USD vào năm 2010….

Nhận lời mời của Tổng Bớ thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nụng Đức Mạnh và Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết, Tổng Bớ thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa Hồ Cẩm Đào đó sang thăm hữu nghị chớnh thức Việt Nam (15 đến 17/11/2006). Trong chuyến thăm này hai bờn đó ra tuyờn bố chung, cụng bố nhiều thỏa thuận hợp tỏc kinh tế thương mại và nhiều vấn đề khỏc. Hai bờn khẳng định sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp và hợp tỏc trong khuụn khổ đa phương; tăng cường hợp tỏc trong cỏc thể chế khu vực và quốc tế; thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc; nhanh chúng triển khai “Hiệp định về mở rộng và đi sõu hợp tỏc thương mại song phương”; đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng “Hai hành lang, một vành đai kinh tế”; thỳc đẩy vững chắc, hiệu quả cỏc dự ỏn hợp tỏc cụ thể… thụng qua cỏc chuyến thăm hữu nghị của cỏc nhà lónh đạo cấp cao hai nước đó khẳng định nguyện vọng và quyết tõm thỳc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tỏc Việt Nam, Trung Quốc phỏt triển bền vững trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)