Chủ động thực hiện tốt cụng tỏc thị trường, thụng tin, xỳc tiến thương mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 104 - 108)

thương mại

Cỏc doanh nghiệp cú trỏch nhiệm tiếp cận, phõn tớch, khai thỏc thụng tin, trực tiếp và thường xuyờn tiếp cận với thị trường thế giới thụng qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lóm được tổ chức thường xuyờn; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trường, bỏm sỏt và tiếp cận được tiến bộ của thế giới trong sản xuất và kinh doanh; tự mỡnh lo tỡm bạn hàng, thị trường, ký hợp đồng; tổ chức sản xuất theo nhu cầu, thị hiếu của thị trường, trỏnh tư tưởng ỷ lại vào cơ quan quản lý Nhà nước hoặc trụng chờ trợ cấp, trợ giỏ.

Đối với thị trường Trung Quốc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, tớch cực tham gia hội chợ triển lóm được tổ chức hàng năm để giới thiệu về những sản phẩm của mỡnh như cỏc hội chợ triển lóm được tổ chức tại thành phố Cụn Minh (Võn Nam), thành phố Nam Ninh (Quảng Tõy), hội chợ quốc tế hàng húa Quảng Đụng – Thượng Hải…

Cụng tỏc xỳc tiến thương mại Việt Nam hiện nay cũn yếu, do vậy Nhà nước cần chỳ ý nhiều hơn đến cụng tỏc này, trước tiờn tập trung giải quyết những việc sau:

- Xõy dựng thờm cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại tại Trung Quốc để tạo mối giao dịch và là nguồn thụng tin quan trọng cho cỏc doanh nghiệp ký kết cỏc hợp đồng sản xuất và XK sang thị trường Trung Quốc.

- Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ tại Trung Quốc. Việc tham gia hội chợ chuyờn ngành như thủy sản, nụng sản thực phẩm, gốm sứ, thủ cụng mỹ nghệ, giầy dộp, dệt may… cú ý nghĩa to lớn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

- Xỳc tiến thương mại, xõy dựng ngay mạng lưới thụng tin chuyờn ngành, mậu dịch đối ngoại, hiện đại húa, quốc tế húa việc quản lý kinh doanh và dịch vụ XNK để nõng cao hiệu quả kinh doanh, đơn giản húa trỡnh tự mậu dịch, tăng cơ hội kinh doanh và để thế giới hiểu biết hơn thị trường Việt Nam. Mạng thụng tin chuyờn ngành này sẽ tư vấn cho cỏc doanh nghiệp XNK trong việc tỡm kiếm thị trường và khỏch hàng phự hợp.

- Cỏc tỉnh biờn giới Việt – Trung cần phỏt huy và tận dụng lợi thế so sỏnh để phỏt triển khả năng của mỡnh. Ngoài những thụng lệ quốc tế và cơ chế chớnh sỏch của Chớnh phủ, từng địa phương căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế xõy dựng những cơ chế chớnh sỏch ưu đói ở từng khu vực biờn giới, cỏc khu kinh tế cửa khẩu nhằm tạo mụi trường phỏp lý thụng thoỏng, thu hỳt mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp và tổ chức kinh tế của cả nước tham gia kinh doanh XNK, hoạt động dịch vụ, du lịch và đầu tư với địa phương.

KẾT LUẬN

Thụng qua nghiờn cứu vấn đề Phỏt triển quan hệ TMHH giữa Việt Nam

– Trung Quốc, cú thể rỳt ra được một số kết luận sau:

- Trong bối cảnh khu vực húa, toàn cầu húa đang trở thành một xu hướng phỏt triển tất yếu của nền kinh tế thỡ vai trũ của TMQT núi chung và vai trũ của TMHH quốc tế núi riờng là đặc biệt lớn. Nú làm cho nền kinh tế của một nước thực sự là bộ phận khăng khớt của nền kinh tế thế giới, thụng qua hai hoạt động cơ bản là XK và NK.

- Để phỏt triển quan hệ TMHH quốc tế, cần phải tập trung nõng cao KN hàng húa XNK và thực hiện chuyển dịch cơ cấu hàng húa XNK theo hướng phự hợp với nhu cầu của thị trường và phự hợp với lợi thế của quốc gia.

- Quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ TMHH quốc tế phụ thuộc vào cỏc nhõn tố bờn trong (điều kiện tự nhiờn và điều kiện kinh tế - xó hội, ) và cỏc nhõn tố bờn ngoài (bao gồm sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ, tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới và xu thế liờn kết quốc tế trong hoạt động kinh tế - thương mại). Cỏc nhõn tố nờu trờn tỏc động một cỏch toàn diện, tuy nhiờn, nhõn tố bờn trong vẫn là nhõn tố quan trọng nhất quyết định quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ TMHH của mỗi quốc gia.

- Quan hệ TMHH Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn 2000-2011 đó đạt được nhiều thành tựu đỏng ghi nhận trong KN thương mại hai chiều. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn tồn tại những hạn chế, bất cập khú giải quyết: cỏn cõn thương mại mất cõn đối, tỡnh trạng buụn lậu, gian lận thương mại chưa được ngăn chặn, cơ cấu hàng XNK chưa hợp lý…

- Mặc dự cú những hạn chế lớn trong quan hệ TMHH giữa Việt Nam - Trung Quốc nhưng dưới sự tỏc động mạnh mẽ của toàn cầu húa, hội nhập

kinh tế quốc tế cựng những tiến trỡnh cải cỏch kinh tế của hai nước trong thời gian qua cho phộp chỳng ta tin tưởng rằng trong tương lai quan hệ TMHH Việt – Trung sẽ phỏt triển lành mạnh theo chiều sõu. Cú như vậy mới đỏp ứng nhu cầu, nguyện vọng của hai Đảng, hai Nhà nước và nhõn dõn hai nước đặt ra.

Túm lại, hai nước cần phải thỳc đẩy phỏt triển quan hệ thương mại song phương bằng thỏi độ tớch cực. Phớa Việt Nam cần cú thỏi độ và cỏi nhỡn khỏch quan, lý tớnh, toàn diện và lõu dài để nhỡn nhận vấn đề mất cõn bằng trong thương mại giữa hai nước Trung - Việt, khai thỏc hết tiềm lực của mỗi bờn, tăng cường hợp tỏc, chứ khụng phải là hạn chế hoặc khống chế NK từ Trung Quốc để trỏnh bỏ lỡ cơ hội làm ăn do nền kinh tế Trung Quốc mang lại. Từ nay trở đi, cựng với hợp tỏc song phương sõu rộng, sức cạnh tranh của hàng húa Việt Nam sẽ được nõng cao. Vấn đề nhập siờu thương mại với Trung Quốc và với thế giới núi chung của Việt Nam mới được giải quyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)