Cỏn cõn thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 74)

Bảng 2.9: Cỏn cõn thương mại Việt – Trung từ 2000 đến 2011

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng KN XNK Việt Nam - Trung Quốc KNXK từ Việt Nam sang Trung Quốc KNNK từ Trung Quốc của Việt Nam

Cỏn cõn thương mại 2000 2.937,8 1.536,4 1.401,1 +135 2001 3.023,6 1.417,4 1.606,2 - 209 2002 3.677,1 1.518,3 2.158,8 - 640 2003 4.041,9 1.883,1 3.138,6 - 1.255 2004 7.494,2 2.899,1 4.595,1 - 1.696 2005 9.127,8 3.228,1 5.899,7 - 2.671 2006 10.634,1 3.242,8 7.391,3 - 4.149 2007 16.356,2 3.646,1 12.710,1 - 9.054 2008 20.822,7 4.850,1 15.973,6 - 11.123 2009 20.814,3 5.403,0 15.411,3 - 10.008 2010 27.327,6 7.308,8 20.018,8 - 12.710 2011 35.718,7 11.125,0 24.593,7 - 13.468 Nguồn: Tổng cục thống kờ Qua bảng số liệu trờn cho thấy, cựng với sự tăng trưởng KN thương mại Việt Nam - Trung Quốc thỡ thõm hụt cỏn cõn thương mại của Việt Nam ngày càng tăng. Từ năm 2001 đến 2011 KNNK của Việt Nam từ Trung Quốc lục địa luụn cao hơn KNXK của Việt Nam sang Trung Quốc (ngoại trừ năm 2000, cỏn cõn thương mại dương 135 triệu USD). Từ năm 2001 đến 2011 cỏn cõn thương mại liờn tục bị thõm hụt với con số ngày càng tăng cao.

Nếu kể cả thương mại dịch vụ, bao gồm ngõn hàng, du lịch, viễn thụng và mua điện thỡ chắc chắn thõm hụt thương mại của Việt Nam cũn cao hơn số liệu đó được Hải quan Việt Nam và Hải quan Trung Quốc cụng bố .

Nếu như thõm hụt thương mại về số lượng đặt ra những vấn đề nghiờm tỳc về cõn đối tài khoản vóng lai giữa hai nền kinh tế thỡ cơ cấu hàng XNK lại cho thấy chất lượng của trao đổi thương mại giữa hai nước ngày càng bất lợi cho phớa Việt Nam.

Mặc dự cú sự thõm hụt cao trong cỏn cõn thương mại với Trung Quốc nhưng đú cũng là điều kiện cho phỏt triển kinh tế và đẩy mạnh XK sang cỏc thị trường khỏc. Như vậy, dự cú bị thõm hụt cao nhưng khụng phải là điều quỏ phải lo lắng khi thõm hụt này được bự đắp bằng thặng dư từ cỏc thị trường khỏc. Tuy nhiờn cũng phải núi rằng: Nhập siờu rất lớn ở một số quốc gia Chõu Á, xuất siờu ở một số quốc gia ngoài khu vực Chõu Á đó trở thành “căn bệnh cố hữu” của nền kinh tế nước ta.

Cơ cấu thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc là một vớ dụ điển hỡnh cho quan hệ Bắc - Nam (khỏi niệm trong kinh tế học được dựng để chỉ quan hệ thương mại giữa nước phỏt triển ở phớa Bắc bỏn cầu và nước đang phỏt triển ở phớa Nam), trong đú Việt Nam chủ yếu XK nguyờn liệu, sản phẩm thụ cú giỏ trị gia tăng thấp và nhập những sản phẩm chế tỏc, cú giỏ trị gia tăng và hàm lượng cụng nghệ cao hơn do Trung Quốc sản xuất... Những nghịch lý này đặt ra cõu hỏi nghiờm tỳc về sự phỏt triển kinh tế của chỳng ta: thõm hụt thương mại này sẽ tiếp diễn đến mức độ nào và tỏc động như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam (về cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, nhất là cỏn cõn vóng lai, việc làm và thu nhập của lao động Việt Nam...).

Xột về phương thức giao dịch, thương mại Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu thực hiện qua đường tiểu ngạch. Buụn bỏn tiểu ngạch tạo thuận lợi cho doanh nghiệp giảm được thuế, tiết kiệm một số chi phớ bao bỡ, chất lượng

hàng hoỏ khụng đũi hỏi cao, thậm chớ trỏnh được kiểm dịch về an toàn vệ sinh. Tuy nhiờn, buụn bỏn tiểu ngạch cú nhiều điểm yếu, điểm yếu nhất là bị động, khụng ổn định. Yếu tố khụng chắc chắn trong buụn bỏn tiểu ngạch khiến thương mại Việt - Trung rủi ro cao và cũng tỏc động vào cỏc hợp đồng thương mại chớnh ngạch trong nước. Buụn bỏn tiểu ngạch diễn ra phụ thuộc chủ yếu vào giỏ cả, khi giỏ tăng dẫn tới hiện tượng tranh mua ở thị trường trong nước, việc tranh mua đối với nhiều loại nụng sản gõy phỏ vỡ cỏc hợp đồng của cỏc đối tỏc đó ký hợp đồng tiờu thụ nụng sản với nụng dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)