Một số vấn đề đặt ra trong quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 84)

Nam và Trung Quốc trong giai đoạn tới

Từ những thành tựu và hạn chế trong phỏt triển quan hệ TMHH giữa Việt Nam và Trung Quốc cú thể nờu lờn một số vấn đề đối với quỏ trỡnh này như sau:

Thứ nhất, Trung Quốc là một nước lớn, đang phỏt triển rất nhanh và cú

sức thu hỳt toàn cầu. Sự phỏt triển của Trung Quốc là cơ hội phỏt triển cho Việt Nam. Việt Nam phải cải cỏch, phỏt triển nhanh mới tận dụng được cơ hội này. Chậm trễ thỡ nguy cơ tụt hậu càng cao và càng tụt hậu càng khú hợp tỏc, càng nhiều bất lợi.

Trung Quốc phỏt triển nhanh, ổn định là một cơ hội lớn đối với Việt Nam. Vỡ rằng với một thị trường rộng lớn, nhu cầu về nhiều mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế như khoỏng sản, nụng sản, vị trớ địa lý thuận lợi, quan hệ hợp tỏc hai bờn đang ở vào thời kỳ được đẩy mạnh, thị trường Trung Quốc trong tương lai là nơi tập trung của cỏc cụng ty hàng đầu thế giới... Cỏc yếu tố này sẽ tạo thuận lợi cho Việt Nam với tư cỏch là nước lỏng giềng nhỏ hơn và trỡnh độ phỏt triển thấp hơn. Tuy nhiờn, thỏch thức cạnh tranh cũng sẽ rất lớn.

Việt Nam phải thay đổi, phải nhanh chúng lớn mạnh mới tận dụng được cơ hội này.

Thứ hai, Trung Quốc là một cụng xưởng lớn, là nơi tập trung cỏc cụng

ty và tập đoàn lớn của thế giới, là mạng kết nối toàn cầu. Muốn hợp tỏc hiệu quả với Trung Quốc, Việt Nam phải tỡm cỏch thõm nhập vào hệ thống kinh doanh toàn cầu, chuỗi giỏ trị toàn cầu, lựa chọn những ưu thế của mỡnh để phỏt triển. Giải phỏp là thu hỳt đầu tư từ cỏc cụng ty hàng đầu thế giới.

Việt Nam cần cú sự chuẩn bị để thõm nhập vào hệ thống kinh doanh của cỏc TNC của Trung Quốc, tham gia vào cỏc chuỗi giỏ trị mang tớnh khu vực và toàn cầu. Việt Nam cú thể tận dụng sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực về một số lĩnh như dệt may, da giày, điện tử, chế biến nụng sản. Tuy nhiờn, yếu tố quyết định của sự tận dụng này là tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài, cải thiện chất lượng lao động, tạo ra sự liờn kết hiệu quả giữa cỏc nhà sản xuất trong nước và đầu tư nước ngoài, cải cỏch hành chớnh, phỏt triển cơ sở hạ tầng.

Thứ ba, Trung Quốc cú tiềm lực kinh tế hựng mạnh, cú năng lực cạnh

tranh vượt trội so với Việt Nam, vỡ vậy cần coi Trung Quốc là một thị trường hơn là đối thủ cạnh tranh, từ đú tranh thủ sự phỏt triển và đặc thự thị trường để hợp tỏc kinh tế thương mại. Những lợi thế của Việt Nam về địa kinh tế và chớnh trị cần được tận dụng triệt để. Hợp tỏc thay cho cạnh tranh, đối đầu, phũng thủ.

Chiến lược tồn tại và phỏt triển bờn cạnh Trung Quốc của Việt Nam cần phải được xõy dựng trờn tinh thần làm cho Việt Nam khỏc với Trung Quốc chứ khụng phải làm thế nào để Việt Nam cú thể cạnh tranh với Trung Quốc. Khai thỏc những ưu thế của Việt Nam với tư cỏch là một nước nhỏ và linh hoạt. Nhiều nước và vựng lónh thổ nhỏ bờn cạnh Trung Quốc đó thành

cụng khi làm khỏc với Trung Quốc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan...

Thứ tư, hợp tỏc với Trung Quốc cần tớnh đến lợi ớch thương mại với cỏc

đối tỏc khỏc. Khụng vỡ lợi ớch ngắn hạn tại Trung Quốc mà bỏ mất cơ hội ở cỏc thị trường khỏc. Phải xõy dựng chiến lược đối tỏc thương mại lõu dài và linh hoạt.

Việt Nam luụn phải quỏn triệt tinh thần thị trường Trung Quốc là một bộ phận của thị trường thế giới. Do đú phỏt triển quan hệ thương mại với Trung Quốc phải tớnh đến quan hệ với cỏc thị trường khỏc. Vấn đề này ta chưa quan tõm đỳng mức. Thực tế là, hoạt động nghiờn cứu dự bỏo của ta về cỏc thị trường và mối quan hệ của chỳng cũn rất hạn chế, chớnh vỡ vậy ta thường bị động, chạy theo lợi ớch ngắn hạn.

Thứ năm, trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam cần tớnh đến lợi ớch

tổng thể để cú sự phối hợp hành động. Chạy theo lợi ớch ngắn hạn, cục bộ sẽ bị thiệt thũi với Trung Quốc, ở vào thế bị động, đỏnh mất cơ hội dài hạn.

Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú chiến lược kinh doanh dài hạn. Cỏc mặt hàng XK của ta sang Trung Quốc là cỏc nhúm hàng cú nguồn gốc tài nguyờn thiờn nhiờn như khoỏng sản, nụng sản, thuỷ sản. Nhiều mặt hàng thuộc quản lý của Nhà nước, cỏc nhúm hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn và rất dễ biến động. Đối với nhúm hàng khoỏng sản, doanh nghiệp cú tõm lý là tranh thủ để khai thỏc nhanh, xuất nhanh vỡ trữ lượng và khả năng khai thỏc cú hạn. Đối với nhúm hàng nụng sản, thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào thời tiết, kỹ thuật canh tỏc và giỏ cả thất thường nờn kinh doanh với thị trường Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đõy cũng là một trong những lý do khiến doanh nghiệp nước ta thường chạy theo lợi ớch trước mắt.

Thứ sỏu, phỏt triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc trờn cơ sở đảm bảo

an ninh quốc gia, chủ quyền lónh thổ, xử lý tốt cỏc vấn đề tranh chấp thương mại, bảo vệ mụi trường...

Trong hoạt động kinh doanh thương mại với Trung Quốc, buụn bỏn tiểu ngạch qua biờn giới tuy đang mang lại lợi ớch kinh tế rừ rệt, nhưng đõy là hỡnh thức thương mại cấp thấp trong TMQT, thiếu tớnh ổn định và chứa đựng trong đú những yếu tố của kinh tế ngầm, bất hợp phỏp, gõy ảnh hưởng bất lợi đối với an sinh xó hội. Nạn buụn lậu hàng hoỏ làm tràn ngập thị trường những hàng kộm chất lượng, hàng độc hại, thậm chớ cả những loại ma tuý tinh chế… gõy thiệt hại cho nền kinh tế núi chung và doanh nghiệp kinh doanh thương mại núi riờng, và từ đú cú khả năng đưa đến sự bất ổn cho an ninh quốc gia. Nạn buụn bỏn bất hợp phỏp vận chuyển hàng hoỏ qua biờn giới khụng kiểm soỏt được, tỡnh trạng xuất nhập cảnh trỏi phộp,… là những hành vi xõm phạm đến cả chủ quyền quốc gia cần phải được hạn chế và ngăn chặn.

Phỏt triển thương mại với Trung Quốc cũng cần tớnh đến cỏc yếu tố mụi trường và phỏt triển bền vững. XK Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là tài nguyờn và sản phẩm cú nguồn gốc đa dạng sinh học. Nếu khụng được quản lý tốt, chạy theo lợi ớch trước mắt sẽ cú nguy cơ suy thoỏi mụi trường và cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển quan hệ thương mại hàng hóa việt nam – trung quốc trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)