* Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư (No Autocorrelation):
Tra bảng thống kê Durbin-Watson với kích thước mẫu N = 122 và 4 biến độc lập k = 4, được giá trị dL = 1.592 và dU = 1.758. Để chấp nhận giả thuyết khơng có tương quan giữa các phần dư thì giá trị Durbin-Watson (d) tìm được phải nằm trong vùng chấp nhận [dU, 4-dU], tức [1.758, 2.242]
Kết quả kiểm tra tại bảng 3.14 cho thấy d = 1.815: nằm trong vùng chấp nhận theo yêu cầu. Như vậy, có thể kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư.
Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra giả định khơng có tương quan giữa các phần dư
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .869a .786 .771 .32185 1.815
a. Predictors: (Constant), NHANVIEN, CHIPHI, NANGLUC, ANTOAN b. Dependent Variable: HAILONG
* Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường Đa cộng tuyến):
Quan sát bảng 3.11, các giá trị hệ số phóng đại phương sai VIF đạt yêu cầu, chạy từ 1.375 đến 2.099 < 10, cho thấy mô hình hồi qui đa biến khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, nghĩa là các biến độc lập khơng có tương quan với nhau.
3.7. Kiểm định các giả thuyết:
3.7.1. Nhóm giả thuyết về quan hệ giữa các thành phần CL cảm nhận DV với sự hài lòng của khách hàng: sự hài lòng của khách hàng:
Kiểm định mơ hình nghiên cứu ở trên cho mơ hình hồi qui bội thể hiện mức độ ảnh hưởng khác nhau của các thành phần CLDV QLDA đến sự hài lòng của khách hàng. Qua đó các giả thuyết đã hiệu chỉnh H1, H2, H3, H4 được chấp nhận, cho thấy Sự hài lịng có những thay đổi cùng chiều theo những thay đổi của các thành phần: NANGLUC, ANTOAN, CHIPHI, NHANVIEN. Trong đó, thành phần NANGLUC tác động mạnh nhất đến sự hài lòng với hệ số ảnh hưởng 0.589, tiếp đến là NHANVIEN (0.29), ANTOAN (0.223), và cuối cùng là thành phần CHIPHI ảnh hưởng ít nhất với hệ số 0.12.
Riêng giả thuyết H5 thì chưa đủ bằng chứng để có thể kết luận chiều hướng tác động của thành phần PTHH đến Sự hài lịng.
3.7.2. Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá CLDV và sự hài lòng của khách hàng theo các biến nhân khẩu học và loại cơng trình xây dựng: của khách hàng theo các biến nhân khẩu học và loại cơng trình xây dựng:
2 phép kiểm định được sử dụng ở phần này:
- Kiểm định Independent-samples T-test được sử dụng để so sánh hai trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng biệt.
- Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng để so sánh trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc lập.
* Giả thuyết H6: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV quản lý dự án giữa giới tính Nam và Nữ:
Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai, ta sẽ xem kết quả kiểm định t. Kết quả kiểm định Independent-samples T-test cho thấy các giá trị Sig. trong Levene đều > 0.05 (tham khảo phụ luc 4) nên phương sai giữa 2 giới tính Nam và Nữ khơng khác nhau, vì vậy kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed sẽ được sử dụng (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 [1]). Mức ý nghĩa của kiểm định t-test cho thấy Sig. đều > 5% (bảng 3.15), nên không đủ cơ sở để khẳng định giả thuyết H6 hay giả thuyết H6 bị bác bỏ, nghĩa là khơng có sự khác biệt trong đánh giá CLDV quản lý dự án giữa giới tính nam và nữ.
Bảng 3.15. Trung bình thang đo CLDV giữa giới tính Nam & Nữ
Trung bình
Sig. (t-test) (Equal variance assumed) NANGLUC Nữ 3.7074 .120 Nam 3.5785 ANTOAN Nữ 3.9583 .413 Nam 3.8886 CHIPHI Nữ 3.5000 .072 Nam 3.2880 NHANVIEN Nữ 3.6467 .276 Nam 3.5674 PTHH Nữ 4.1000 .059 Nam 3.8696
* H7: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA theo trình độ học vấn
Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng trong trường hợp này cho kết quả: các mức ý nghĩa quan sát Sig. đều > 5% đã bác bỏ giả thuyết được đưa ra. Do đó, giả thuyết H7 bị bác bỏ, nghĩa là không tồn tại khả năng có sự khác biệt trong cách đánh giá CLDV QLDA theo trình độ học vấn.
Bảng 3.16. Trung bình thang đo CLDV giữa các trình độ
Năng lực An tồn Chi phí Nhân viên PTHH Trung học, cao đẳng 3.7037 4.0000 3.3333 3.6667 3.8333 Đại học 3.6219 3.9416 3.3117 3.6182 3.8442 Trên đại học 3.5820 3.8333 3.3929 3.5238 4.0833 Sig. (ANOVA) 0.800 0.348 0.756 0.335 0.095
* H8: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA theo độ tuổi
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy 5 thành phần thang đo CLDV QLDA có giá trị Sig. < 5%, điều này ủng hộ giả thuyết khả năng. Do đó, giả thuyết H8 được chấp nhận, nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong đánh giá CLDV QLDA theo độ tuổi. Trong đó, độ tuổi từ 25-35 có mức đánh giá trung bình thang đo CLDV cao nhất, kế đó là độ tuổi từ 36-46, 47-57, độ tuổi trên 57 có mức đánh giá trung bình thấp nhất trong các độ tuổi.
Bảng 3.17. Trung bình thang đo CLDV giữa các độ tuổi
Năng lực An tồn Chi phí Nhân viên PTHH Trung bình
25-35 3.8778 4.2812 3.9375 3.8750 4.1875 4.0318 36-46 3.7347 4.0102 3.4776 3.6612 3.7082 3.7184 47-57 3.4987 3.5907 3.4907 3.5395 3.6884 3.5616 Trên 57 3.3899 3.2614 3.3409 3.4091 3.3500 3.3503 Sig. (ANOVA) 0.007 0.001 0.003 0.002 0.004
* H9: Có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA giữa các loại cơng trình xây dựng
Tiến hành phân tích ANOVA cho mức ý nghĩa Sig. của 4 thành phần thang đo: Năng lực, An tồn, Chi Phí, Nhân viên đối với từng loại cơng trình xây dựng đều < 5%. Điều này cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá CLDV QLDA giữa các loại cơng trình xây dựng đối với 4 thành phần này. Trong đó, trung bình đánh giá thang đo từ những chủ đầu tư thuộc loại cơng trình dân dụng là cao nhất, tiếp đó là cơng trình cơng nghiệp, đánh giá thấp nhất từ loại cơng trình hạ tầng kỹ thuật. Riêng thành phần PTHH do có mức ý nghĩa Sig. = 21.9% > 5%, cho nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt trong đánh giá thành phần PTHH của CLDV giữa các loại cơng trình xây dựng.
Bảng 3.18. Trung bình thang đo CLDV giữa các loại cơng trình xây dựng
Năng lực An tồn Chi phí Nhân viên PTHH Trung bình Cơng trình dân dụng 3.7853 4.0338 3.4662 3.6649 4.0000 3.7900 Cơng trình cơng nghiệp 3.4131 3.7115 3.2308 3.4821 3.8077 3.5290 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 3.0247 3.6944 2.7778 3.4000 3.8333 3.3460 Sig. (ANOVA) 0.000 0.000 0.001 0.006 0.219
* H10: Có sự khác biệt trong mức độ hài lịng về CLDV quản lý dự án giữa giới tính Nam và Nữ
Giả thuyết này sử dụng kiểm định Independent sample t-test, cho kết quả mức ý nghĩa Sig. = 11.1% > 5%, nên giả thuyết khả năng bị bác bỏ, nghĩa là mức độ hài lòng về CLDV QLDA giữa Nam và Nữ tương đối bằng nhau.
Bảng 3.19. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa 2 giới tính Nam và Nữ Giới tính Hài Giới tính Hài
lòng
Sig. (t-test) (Equal variance assumed)
Nam 3.8667
.111
Nữ 3.7038
* H11: Có sự khác biệt trong mức độ hài lòng về CLDV quản lý dự án theo trình độ học vấn
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho mức ý nghĩa Sig. = 72.4% > 5%, do đó giả thuyết khả năng bị bác bỏ, nghĩa là chưa đủ bằng chứng để khẳng đinh sự khác biệt trong mức độ hài lịng về CLDV QLDA giữa trình độ học vấn.
Bảng 3.20. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa các trình độ
Trình độ Hài lòng Sig.(ANOVA)
Trung học, cao đẳng 3.6667
0.724
Đại học 3.7208
Trên đại học 3.7917
* H12: Có sự khác biệt trong mức độ hài lòng về CLDV quản lý dự án theo độ tuổi
Phân tích ANOVA trong trường hợp này cho mức ý nghĩa Sig. < 5%, vì vậy giả thuyết khả năng được chấp nhận, tức là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong mức độ hài lịng về CLDV giữa các độ tuổi. Trong đó, độ tuổi từ 25-35 và 36-46 có mức độ hài lịng trên mức trung bình, độ tuổi từ 47-57 và trên 57 có mức độ hài lịng dưới mức trung bình.
Bảng 3.21. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa các độ tuổi
Độ tuổi Hài lòng Sig.(ANOVA)
25-35 4.0312 0.018 36-46 3.8112 47-57 3.6686 Trên 57 3.6364 Tổng 3.7439
* H13: Có sự khác biệt trong mức độ hài lịng về CLDV quản lý dự án giữa các loại cơng trình xây dựng
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho giá trị Sig. < 5%, điều này khẳng định giả thuyết H13 được chấp nhận, tức là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lịng đối với CLDV giữa các loại cơng trình xây dựng. Mức độ hài lòng của những người làm việc trong loại hình cơng trình dân dụng là cao nhất và trên mức trung bình. Ở loại cơng trình cơng nghiệp và hạ tầng kỹ thuật, mức độ hài lòng thấp hơn và gần với mức trung bình.
Bảng 3.22. Trung bình thang đo sự hài lịng giữa các loại cơng trình xây dựng Loại cơng trình Hài lịng Sig.(ANOVA) Loại cơng trình Hài lịng Sig.(ANOVA)
Cơng trình dân dụng 3.9155
0.000 Cơng trình cơng nghiệp 3.5256
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 3.2778
Tổng 3.7439
3.8. Kết luận chương 3:
Chương 3 với 2 nội dung chính là trình bày phương pháp nghiên cứu và đưa ra kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu:
- Ở phương pháp nghiên cứu: Dựa trên mơ hình và giả thuyết đề xuất ban đầu, phương pháp nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước:
Bước 1 – Nghiên cứu định tính: sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, thảo luận tay đôi nhằm hiệu chỉnh thang đo SERVPERF cho phù hợp với lĩnh vực QLDAXD. Thang đo CLDV trên lý thuyết gồm 22 biến, sau khi hiệu chỉnh đã trở thành 32 biến với 4 biến thuộc thang đo sự hài lòng được đưa vào nghiên cứu.
Bước 2 – Nghiên cứu định lượng: Bảng câu hỏi cho khảo sát được xây dựng dựa trên thang đo đã được hiệu chỉnh và gửi đến đáp viên trả lời, kết quả thu về được 122 mẫu hợp lệ phù hợp yêu cầu về kích thước mẫu.
- Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu: Phần mềm SPSS được sử dụng để hỗ trợ phân tích dữ liệu, với kết quả như sau:
+ Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA: Thang đo sự hài lòng gồm 4 biến được chấp nhận. Thang đo CLDV với 32 biến thuộc 5 thành phần của thang đo SERVPERF, sau khi đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố - sử dụng phương pháp trích principal axis factoring với phép xoay Promax thì chỉ cịn 22 biến.
+ Cùng với 22 biến, nội dung trong từng thành phần thang đo CLDV đã có sự thay đổi cho phù hợp với đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh QLDA. Các nhân tố mới gồm 5 thành phần của thang đo SERVPERF: Năng lực, An toàn, Chi phí, Nhân viên, PTHH được đưa vào mơ hình và các giả thuyết để hiệu chỉnh lại.
+ Kiểm định sự phù hợp của mơ hình và các giả thuyết: bằng hồi qui đa biến, phương trình hồi qui bội được hình thành thể hiện sự hài lịng của chủ đầu tư đối với CLDV QLDA chịu tác động cùng chiều với các thành phần: Năng lực, An tồn, Chi phí, Nhân viên. Đồng thời, mơ hình hồi qui bội được tìm thấy khơng vi phạm lỗi giả định nào (5 giả định) chứng tỏ hàm tuyến tính bội có ý nghĩa về mặt thống kê. Kiểm định Independent sample t-test và phân tích phương sai ANOVA được sử dụng nhằm kiểm định các giả thuyết đã hiệu chỉnh. Các giả thuyết H5, H6, H7, H10, H11 bị bác bỏ, các giả thuyết còn lại được chấp nhận và có ý nghĩa thống kê.
Tồn bộ kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu ở chương 3 là cơ sở quan trọng để đưa ra những giải pháp đề xuất ở chương 4.
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CLDV QLDA XÂY DỰNG CHO CÔNG TY TNHH MACE VN
4.1. Kết quả và đóng góp chính của nghiên cứu:
4.1.1. Sử dụng thang đo SERVPERF trong hoạt động quản lý dự án xây dựng: dựng:
Nghiên cứu sử dụng thang đo SERVPERF – biến thể của thang đo SERVQUAL, bắt đầu với 5 thành phần chính và 22 mục phát biểu của thang đo CLDV, nhưng bỏ đi phần kỳ vọng của khách hàng, chỉ đo lường cảm nhận của họ về CLDV, do kết cấu ngắn gọn hơn và phù hợp với đối tượng trả lời. Qua quá trình nghiên cứu sơ bộ, tham khảo ý kiến chuyên gia và thảo luận tay đôi với một số khách hàng cũ và hiện tại của công ty, thang đo CLDV QLDA xây dựng ban đầu được hình thành với 32 biến (tăng 10 biến so với thang đo nguyên thủy) vẫn đa hướng với 5 thành phần của thang đo SERVPERF: tin cậy, đáp ứng, đảm bảo, đồng cảm và phương tiện hữu hình. Sau khi đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha, chỉ 27 biến được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố. Qua phân tích nhân tố, thang đo SERVPERF được hiệu chỉnh với 5 nhân tố và gồm 22 biến được rút trích ra. Điểm nổi bật từ kết quả đánh giá thang đo SERVPERF là từ 5 thành phần nguyên thủy hướng tới đặc trưng của việc cung ứng một gói dịch vụ đã chuyển thành thang đo cũng với 5 thành phần, nhưng hướng đến đặc trưng của ngành cung ứng dịch vụ QLDA xây dựng. Đồng thời, nội dung trong từng thành phần thang đo cũng có sự thay đổi cũng có sự thay đổi cho phù hợp với đặc điểm của loại hình kinh doanh này: (1) Năng lực – mô tả khả năng đáp ứng các yêu cầu chính yếu của chủ đầu tư về tiến độ, đánh giá nhà thầu, lên kế hoạch, phương án dự phòng, khả năng tư vấn…; (2) An toàn – liên quan đến vấn đề chỉ đạo thực thi an tồn cơng trường, khả năng xử lý và giải quyết khi có sự cố; (3) Chi phí – đề cập đến vấn đề quản lý và triển khai chi phí; (4) Nhân viên – mơ tả khả năng hỗ trợ, kiến thức, kỹ năng, phong cách làm việc của nhân viên; (5) Phương tiện hữu hình – bao gồm trang thiết bị làm việc và nội dung, hình thức trang web của công ty.
Sau khi tiến hành hồi qui và kiểm tra các vi phạm giả định, ở phạm vi nghiên cứu của đề tài, thang đo SERVPERF ứng dụng trong hoạt động quản lý dự án xây dựng đã cho ra mơ hình của sự hài lịng với 4 thành phần được giữ lại phù hợp với thực tế: Năng lực, An tồn, Chi phí, Nhân viên.
Thành phần Năng lực tồn tại trong mơ hình là điều tất yếu vì: nó bao hàm những yêu cầu cơ bản của chủ đầu tư đối với nhà QLDA. Chủ đầu tư nào cũng mong muốn cơng trình được thực hiện đúng tiến độ, bàn giao cơng trình đúng hạn để đưa vào khai thác sử dụng sớm, đúng thời điểm nhằm thu hồi vốn và sinh lợi. Dự án càng chậm tiến độ, họ càng mất đi nhiều chi phí cơ hội hay khả năng sinh lợi. Việc lên kế hoạch thi cơng hiệu quả, có phương án dự phịng cho những vấn đề phát sinh cũng khiến khách hàng quan tâm do đây là yếu tố quan trọng thể hiện năng lực của nhà quản lý. Các kế hoạch, phương án dự phịng được vạch ra tốt thì dự án mới có cơ sở được triển khai đúng hướng, đạt hiệu quả và phòng ngừa được rủi ro. Việc đánh giá đúng năng lực nhà thầu, tư vấn tốt cho chủ đầu tư trong công tác chọn nhà thầu thi công, tư vấn hỗ trợ tốt trong những dự án khó và đặc biệt cũng phần nào nói lên năng lực tư vấn, phản ánh kinh nghiệm, trình độ của nhà quản lý dự án. Đồng thời, chất lượng cơng trình bàn giao cho chủ đầu tư cũng được quan tâm, do họ là chủ thể sẽ sử dụng hay kinh doanh trên cơng trình đó trong tương lai nên chất lượng đảm bảo là điều khơng thể thiếu. Ngồi ra, một số thông tin dự án cần được bảo mật vì đó là những “tài sản riêng của chủ đầu tư”,