Xây dựng chiến lƣợc dựa vào ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam (Trang 78 - 79)

3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA TECHCOMBANK TỪ

3.2.4 Xây dựng chiến lƣợc dựa vào ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning

Planning Matrix) Bảng 3.3: Ma trận QSPM của Techcombank Các yếu tố Phân loại Chiến lƣợc Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên ngoài

1. Mơi trường chính trị ổn định 1 2 2 3 6 2. Tập quán sử dụng tiền mặt 3 3 9 3 9 3. Mở cửa thị trường tài chính 3 3 9 4 12 4. Tốc độ tăng trưởng GDP 4 2 8 3 12 5. Sự phát triển của khoa học công nghệ 4 3 12 3 12 6. Sự xâm nhập của ngân hàng nước ngoài 3 2 6 3 9 7. Sản phẩm thay thế 2 2 4 2 4 8. Hệ thống các ngân hàng quá nhiều 3 3 9 3 9 9. Nhu cầu sử dụng sản phẩm 2 3 6 3 6 10. Sự biến động của thị trường bất động

sản

4 3 12 4 16

Các yếu tố bên trong

1. Uy tín thương hiệu 2 2 4 4 8 2. Đội ngũ quản lý 4 3 12 3 12

3. Đội ngũ nhân viên 3 3 9 3 9 4. Trình độ, thái độ phục vụ 4 3 12 4 16 5. Khả năng ứng dụng công nghệ 4 2 8 3 12 6. Hệ thống IT thiếu ổn định 2 2 4 3 6 7. Cạnh tranh trong nội bộ 3 2 6 2 6 8. Chiến lược Marketing 1 2 2 3 3 9. Tâm lý nhân viên 3 3 9 3 9 10. Lượng khách hàng truyền thống 2 2 4 2 4

TỔNG 147 180

(Nguồn: đánh giá của tác giả)

Trong đó: AS là số điểm hấp dẫn; TAS là tổng số điểm hấp dẫn

Nhận xét: Kết quả phân tích ma trận QSPM cho thấy Chiến lược phát triển dựa trên

các yếu tố nguồn lực của Techcombank có số điểm hấp dẫn cao hơn nên có thể được lựa chọn nhằm giúp Techcombank hoàn thành các chỉ tiêu đề ra. Chiến lược phát triển dựa trên nguồn nội lực bên trong được sử dụng làm chiến lược dự phòng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam (Trang 78 - 79)