6. TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU
1.3. Các tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm và mơ hình ni tơm thích
1.3.2. Các mơ hình ni tơm giảm thiểu tác động của BĐKH [11]
1.3.2.1. Mơ hình ni tơm thâm canh, bán thâm canh
Mơ hình ni tơm thâm canh, bán thâm canh có diện tích ni hơn 19.000 ha trên 2 đối tượng tơm sú và tơm thẻ chân trắng. Hình thức gồm nuôi mật độ thưa, nuôi xen ghép cá rô phi, cá đối trong ao tôm, ương san, thả nuôi cuốn chiếu (không thả giống đồng loạt).
Với tôm sú thời gian nuôi thường kéo dài từ 5 – 6 tháng. Mật độ thả: 20 – 30 con/m2. Năng suất thu hoạch trung bình đạt 3,0 – 3,5 tấn/ha.
Với tơm thẻ chân trắng thời gian nuôi ngắn từ 3 – 3,5 tháng. Mật độ thả dày hơn tôm sú từ 50 – 100 con/m2. Năng suất thu hoạch trung bình đạt 6 – 10 tấn/ha.
1.3.2.2. Mơ hình tơm – lúa
Mơ hình tơm – lúa là mơ hình đã được nơng dân Bạc Liêu áp dụng từ hơn 20 năm nay và được các nhà khoa học xác định là mơ hình thích ứng khá tốt với BĐKH. Hiện nay tỉnh Bạc Liêu đang thực hiện mơ hình này trên 2 đối tượng là tơm càng xanh xen lúa và ln canh tơm sú – lúa.
Mơ hình ni tơm càng xanh – lúa hơn 10.000 ha, tập trung chủ yếu ở vùng Bắc quốc lộ 1A của tỉnh. Trong q trình ni tùy theo từng vụ mà người ni kết hợp vừa thả tôm càng xanh, vừa thả tôm sú. Vụ nuôi từ tháng 1 – 4 thả tôm sú, tháng 9 sạ lúa kết hợp thả tôm càng xanh. Thời điểm thu hoạch tôm sú mỗi năm 2 vụ, vào tháng 4 và tháng 8; thu hoạch lúa vào tháng 1 năm sau; thu hoạch tôm càng xanh vào tháng 2, tháng 3 năm sau.
1.3.2.3. Mơ hình ni siêu thâm canh cơng nghệ cao
Nếu chỉ xét về mặt kỹ thuật thì ni tơm siêu thâm canh ứng dụng cơng nghệ cao, thích nghi với BĐKH, thuộc Chương trình “Thích ứng BĐKH vùng ĐBSCL – MCRP” do Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) hỗ trợ ở ấp Thành Công, xã Vĩnh Hậu, huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu thực hiện khá thành cơng.
Bình qn mỗi ao rộng 500 m2. Vụ tôm thả theo 3 giai đoạn, bình quân mật độ thả 150 con/m2, thu hoạch sau 70 ngày ni. Bên cạnh đó hệ thống biogas cịn được thiết kế để xử lý chất thải và dành ra 1 ao 2.000 m2 thả 5.000 con cá rơ phi dịng gif để xử lý nước thải. Cá nuôi chỉ sau 6 tháng đạt trọng lượng khoảng 700 gram đến 1 kg giá bán từ 25.000 – 35.000 đồng/kg cũng thu về cả trăm triệu đồng. Những năm gần đây tỉnh Bạc Liêu khuyến khích nơng dân, hợp tác xã và doanh nghiệp phát triển mơ hình ni tơm siêu thâm canh nhằm ứng phó với thời tiết cực đoan, bệnh dịch, tiết kiệm chi phí đầu vào.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tình Bạc Liêu, tổng diện tích ni tơm tồn tỉnh khoảng 140.000 ha, trong đó ni tơm siêu thâm canh trên 1.800 ha, diện tích mặt nước nuôi 185,22 ha, với 1.575 ao/ hồ nuôi. Nuôi tôm thẻ
chân trắng siêu thâm canh trong hồ nổi tròn đạt tỷ lệ sống từ 70 – 90%. Hạn chế được dịch bệnh xâm nhập vào khu nuôi do hạn chế bơm nước mới trực tiếp từ sông, rạch vào cũng như bơm xả ra mơi trường bên ngồi.
Ngồi ra, những hình thức ni làm giảm phát thải hiệu ứng nhà kính, thích ứng BĐKH được áp dụng tại các địa phương thời gian qua như: nuôi tôm cua xen rừng ngập mặn, nuôi xen canh rong câu, nuôi kết hợp cá nước lợ, cua ghẹ, nuôi luân canh tôm – rong câu, ni tơm – lúa. Ngồi ra, các mơ hình ni tơm cơng nghệ cao như: quy trình ni khép kín, ni tơm trong nhà kín, ni tơm vi sinh, ni theo cơng nghệ Biofloc… cũng đã khẳng định được hiệu quả, giảm thiểu rủi ro do thời tiết bất thường gây nên.