Quy trình xử lý nước thải và chất thải không tái sử dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc huyện đông hải, TP bạc liêu và đề xuất giải pháp thích ứng (Trang 107)

3.4.2.4. Xây dựng quy trình xử lý chất thải, mơ hình kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường tại các hộ ni tơm STC

Mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải ni TTCT theo hình thức STC quy mơ hộ gia đình như sau:

Ao ni

Ao lắng, chứa cặn bùn thải lót HDPE

Phơi bùn và rửa mặn qua nước mưa ở điều kiện tự nhiên sau 3 tháng bón cho cây trồng Ao lắng 1 Ao lắng 2 Kết hợp nuôi cá Ao lắng 3 Kết hợp nuôi cá Nguồn tiếp nhận Xiphông đáy ao

Lưới lượt lấy vỏ tơm

Hình 3.18: Mơ hình xử lý nước thải ni TTCT của hộ STC.

Lượng nước thải xi phông đáy từ các ao nuôi tôm, ao ươm bơm qua lưới lọc thô để thu lại vỏ đầu tơm và chất rắn có kích thước lớn… tránh gây hỏng hóc cho hệ thống bơm và đường ống phía sau. Vỏ đầu tơm đem ủ làm phân bón vi sinh cho cây trồng hoặc bán cho những người có nhu cầu mua về chế biến làm thức ăn gia súc. Cịn rác kích thước lớn đem chơn lấp hoặc thu gom rồi thuê đơn vị xử lý. Theo điều tra khảo sát thực địa, lưu lượng nước thải xi phơng của các hộ gia đình ni tơm STC khoảng 50 m3/ngày đêm.

Còn đối với nước ni tơm định kỳ thay hằng ngày thì cho trực tiếp vào bể vi sinh, rồi đến hồ lắng. Trước bể vi sinh có đặt lưới chắn rác để tách rác, vỏ đầu tôm… thiết kế tương tự như lưới chắn rác đặt ở hố thu gom.

Hố thu gom có đường kính 8m, chiều sâu 2m, bố trí 02 bơm, bơm nước thải tới module MBR. Nước thải nuôi tôm Hố thu gom Bể MBR Bể vi sinh Hồ lắng Chắn rác Nước sau xử lý đạt QCVN 40/BTNMT, cột A Vỏ đầu tôm Cặn lắng Bể chứa bùn

Module MBR được chế tạo với công suất 50m3/ngày đêm, bao gồm hệ thống màng, khung màng đặt trong bồn composite. Thiết bị đi kèm module gồm: 02 bơm trục ngang; 01 bơm rửa ngược; hệ thống phao báo mực nước; 01 máy nén khí để rửa màng và hệ thống điện điều khiển tự động. Module MBR có tác dụng loại bỏ hồn toàn các chất lơ lửng, vi sinh vật và các vi khuẩn gây bệnh có kích thước lớn hơn 0,4 – 0,8 µm khỏi nước thải. Bùn tồn đọng trong bể MBR, nước rửa màng được xả về bể chứa bùn.

Nước sau module MBR chảy qua bể vi sinh, tại đây bổ sung các chủng loại vi sinh như: Bacillus sp, Lactobacillus sp, Streptomyces sp… Bể được trang bị thêm cánh khuấy để tăng khả năng khuấy. Tại bể vi sinh, các chất thải có trong nước thải như CHC hịa tan, nitơ, photpho sẽ được chuyển hoá bằng cách hấp phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào VSV. Tiếp sau đó là giai đoạn khuếch tán và hấp thụ các chất bẩn từ mặt ngoài của tế bào vào trong tế bào qua màng bán thấm (tức màng nguyên sinh). Các chất vào trong tế bào dưới tác động của hệ enzym nội bào sẽ được phân huỷ. Quá trình phân giải các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong tế bào chất của tế bào sống là các phản ứng oxy hố khử, có thể biển diễn ở dạng tổng qt như sau:

CHC + O2 VSV Sản phẩm q trình oxy hóa

(đường, rượu… + CO2 + H2O) + Tế bào

VSV

Nước sau khi qua bể vi sinh được dẫn về hồ lắng nhằm mục đích ổn định, điều hịa nước sau xử lý.

Hồ lắng tận dụng từ hồ nuôi tôm hiện hữu, không phải đầu tư xây dựng mới. Trong hồ trang bị hệ thống quạt gió nhằm mục đích khuếch tán oxy bề mặt vào sâu trong nước thải, tạo môi trường thuận lợi để vi sinh phát triển và phân hủy các chất hữu cơ gây ơ nhiễm cịn lại trong nước. Bùn phát sinh trong hồ lắng được 02 bơm hút bùn dẫn về bể chứa bùn.

Bể chứa bùn chia thành từng ngăn nhỏ, trên đường ống dẫn bùn vào bể chứa có bổ sung thêm vi sinh để tăng khả năng xử lý bùn cũng như vỏ đầu tôm. Sau thời gian từ 15 – 20 ngày thì có thể xúc bùn đi bón cho cây trồng.

3.4.2.5. Đề xuất phương pháp xử lý chất thải tại mơ hình ni tơm thâm canh và bán thâm canh

a. Xử lý nước thải

Hình 3.19: phương pháp xử lý chất thải tại mơ hình ni tơm TC&BTC

Tương tự như mơ hình xử lý nước thải ni TTCT theo hình thức STC, nước thải từ ao nuôi tôm sẽ được tác rác trước khi vào bể thu gom. Tại bể gom bổ sung thêm vi sinh để tăng khả năng xử lý chất hữu cơ trong nước thải.

Từ bể gom, nước thải được bơm qua bể lắng dài để tách bùn, cặn ra khỏi nước. Bể lắng được thiết kế hình zig zag để tăng thời gian lưu nước trong bể, dưới tác dụng

Nước thải nuôi tôm

Bể lắng dài Tách rác

Ao lọc

Ao chứa nước Nước thải đầu ra

QCVN 40:2011 BTNMT, cột A Bể thu gom Trồng cỏ Bùn Thu gom xử lý Bùn Ủ bùn Bón cây

của trong lực, các chất bẩn sẽ lắng xuống dưới đáy, phần nước trong phía trên chảy qua ao lọc.

Mục đích của ao lọc là sử dụng các loại thực vật chịu mặn như cỏ đuôi phụng, cỏ năng tượng, cỏ vertiver… để xử lý các CHC trong nước thải. Nước từ ao lọc được dẫn qua ao chứa nước để lắng phần chất rắn lơ lửng cịn sót lại trong nước, sau đó thải ra mơi trường bên ngồi.

b. Xử lý bùn thải

Khối lượng bùn đáy ao phát sinh sau mỗi lần sên vét bùn là rất lớn, vì vậy cần phải có biện pháp xử lý phù hợp. Trong các phương pháp xử lý bùn đáy ao, có 3 phương pháp được sử dụng chủ yếu gồm: hiếu khí, kỵ khí và đốt cháy. Trong đó, phương pháp xử lý hiếu khí (làm phân bón) là phương pháp dễ thực hiện và kinh tế nhất. Ngoài ra, so với giải pháp tận dụng bùn thải để sản xuất khí biogas, giải pháp ủ phân được đánh giá là đơn giản hơn, ít sự cố và suất đầu tư thấp hơn. Do đó, phương án xử lý hiếu khí đối với bùn thải tại mơ hình ni tơm cơng nghiệp là hiệu quả nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường đất, nước. Phương án xử lý hiếu khí bùn thải để làm phân bón như sau:

Nguyên liệu đầu vào:

Bảng 3.19: Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu xử lý bùn thải ao nuôi tôm

TT Nguyên liệu Đơn vị Khối lượng

1 Bùn thải tấn 1,0

2 Rơm rạ, mùn cưa, xơ dừa... kg 250,0

3 Chế phẩm EM lít 5,0

4 Phân supe lân kg 5,0

5 Vôi bột kg 10,0

Dụng cụ:

+ Cân: Định lượng chính xác các thành phần cho vào đống ủ.

+ Bạt: Dùng để đậy lên đống ủ để tránh nắng mưa, đảm bảo nhiệt độ của đống ủ.

+ Cuốc, xẻng: Phối trộn và đảo trộn đống ủ. + Chang: Dàn mỏng bùn thải.

+ Bình tưới ơ doa: Tưới chế phẩm và nước để đảm bảo độ ẩm của đống ủ. + Thùng chứa.

+ Vị trí ủ: Để đảm bảo cho các quá trình hoạt động của vi sinh vật được tiến hành thuận lợi, nơi ủ mụn xơ dừa phải có nền khơng thấm nước, cao ráo, tránh ứ đọng nước mưa. Làm nền ủ có độ dốc và hệ thống rãnh xung quanh. ❖ Quy trình ủ phân:

+ Bước 1: Dùng chang dàn mỏng bùn thải thành lớp có độ dày 20 – 30 cm; + Bước 2: Pha chế phẩm sinh học: 5 lít EM1/80 lít nước sạch;

+ Bước 3: Cho rơm rạ, mùn cưa; rắc vôi bột, phân supe lân và tưới chế phẩm EM đã pha ở bước 2. Dùng xẻng trộn đều.

+ Bước 4: Kiểm tra độ ẩm nguyên liệu ủ: Dùng bàn tay nắm thật chặt nguyên liệu ủ sau khi đã trộn xong. Nếu thấy nước nhỏ giọt qua kẽ tay, mở tay ra nguyên liệu giữ nguyên hình dạng, lúc này độ ẩm đạt yêu cầu.

+ Bước 5: Sau khi kiểm tra xong độ ẩm nguyên liệu, đánh thành đống ủ (như hình 3.6). Đậy bạt.

Hình 3.20: Phương pháp ủ thành đống.

+ Bước 6: Sau 7 – 10 ngày, mở bạt kiểm tra nhiệt độ. Lúc này, đống ủ có nhiệt độ khoảng 50oC. Đảo trộn đều đống ủ, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài. Nền xi măng hoặc

bạt nhựa

Trải lớp chất ủ mỗi lần dày khoảng 20cm

rồi tưới nước men Chiều cao đống

ủ (1,5 – 1,6 m)

Chiều rộng đống ủ (1,5 – 1,8 m)

+ Bước 7: Sau 50 – 60 ngày, có thể sử dụng phân hữu cơ bón lót cho cây trồng.

3.4.2.6. Áp dụng công nghệ Biofoc trong nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú

Cơng nghệ Biofloc (BFT) là q trình tự Nitrat hóa trong ao ni tôm không cần thay nước. Biofloc tập hợp một khối các chất hữu cơ lơ lửng trong nước như các loại tảo đơn bào, tảo đa bào, phân, thức ăn dư thừa, xác vi sinh vật, vi khuẩn và kể cả động vật không xương sống,… Mỗi hạt floc được gắn kết với nhau trong một ma trận lỏng lẻo với các chất nhờn được tiết ra từ vi khuẩn, chúng bị tác động bởi các vi sinh vật dạng sợi hoặc do lực hút tĩnh điện.Trong đó chiếm ưu thế hơn là các vi sinh vật dị dưỡng, chúng được gắn kết với nhau bằng polyhydroxy alkanoat tạo thành khối bơng, xốp, màu vàng nâu. Biofloc có khả năng đồng hóa các loại chất thải hữu cơ chuyển thành sinh khối của vi khuẩn trong thời gian rất ngắn nhằm cải thiện môi trường nước mà không cần ánh sáng như các loại tảo.

Biofloc có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và trở thành loại thức ăn cho tôm. Hàm lượng Protein khi nuôi tôm Biofloc chiếm khoảng 30 – 45%, hàm lượng chất béo chiếm khoảng 1 – 5%. Biofloc chính là nguồn Vitamin và khống chất rất tốt cho động vật thủy sản.

công nghệ này dựa trên việc sản xuất vi sinh vật tại chỗ với các vai trị chính như sau:

- Duy trì chất lượng nước bằng việc hấp thụ các hợp chất nitơ tạo ra trong peotein vi sinh vật tại chỗ.

- Chuyển hóa các chất thải hữu cơ thành nguồn protein cho tôm. - Cạnh tranh với các loại vi khuẩn gây bệnh.

Hệ thống Biofloc có khả năng vận hành với tỷ lệ trao đổi nước rất thấp, việc này sẽ giúp cho sự phát triển và hoạt động Biofloc tốt hơn để tăng cường xử lý chất thải, hợp chất hữu cơ dư thừa dưới đáy ao. Biofloc đóng vai trò quan trọng trong việc tái chế chất dinh dưỡng và duy trì chất lượng nước, việc ứng dụng công nghệ Biofloc trong ao tôm đã cho thấy vô số lợi ích như cải thiện độ tăng trưởng, giảm FCR, giảm chi phí thức ăn cho ni tơm.

3.4.2.7. Quan trắc môi trường

Các cơ quan chuyên môn cần lấy mẫu nước thường xuyên ở khu vực có liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản thuộc các vùng ni để phân tích, đánh giá các thơng số thủy lý, thủy hóa và thủy sinh. Thơng báo, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất, hạn chế nguy cơ dịch bệnh do môi trường cho người nuôi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Các kết quả của chính nghiên cứu này đã đạt được trong nghiên cứu này như sau:

Tổng quan các vấn đề liên quan đến nghiên cứu: khái niệm BĐKH, các tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm, các nghiên cứu liên quan.

Đánh giá hiện trạng nuôi tôm, biểu hiện và tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển của H. Đơng Hải và Tp. Bạc Liêu. Theo đó, tổng sản lượng khai thác và ni tơm của tồn tỉnh năm 2019 đạt 155.000 tấn/năm (Tp. Bạc Liêu chiếm 18,36 % và H. Đông Hải chiếm 36,26 %). Diện tích ni tơm tại Tp. Bạc Liêu chủ yếu tập trung vào mơ hình TC&BTC (6.417 ha) trong khi đó tại H. Đơng Hải cao nhất là mơ hình QCCT kết hợp (35.398 ha). Đối với sản lượng nuôi tôm, tại Tp. Bạc Liêu đạt 18.765 tấn/năm (STC), H. Đông Hải đạt 18.914 tấn/năm (STC) và 16.892 tấn/ha (TC&BTC).

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm của các xã ven biển cho thấy các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng, bão lũ lụt, ngập triều, thiếu hụt nguồn nước và hiện tượng xì phèn có ảnh hưởng chính đến hoạt động ni tôm tại các xã ven biển như: môi trường nước thay đổi, tôm sinh trưởng chậm, dịch bệnh nhiều hơn, năng suất giảm hoặc có vụ bị mất trắng.

Việc sử dụng hiệu quả phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phần mền SPSS đã phân tích được 5 nhân tố độc lập (TN, TTCĐ, NT, CS, KT) và 2 nhân tố phụ thuộc (THUNHAP, NANGSUAT) với mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo thứ tự giảm dần: CS > TTCĐ > TN > KT > NT (nhân tố phụ thuộc là NANGSUAT); CS > TTCĐ > TN > KT > NT (nhân tố phụ thuộc là THUNHAP).

Nghiên cứu đã đưa ra một số các giải pháp quản lý: ban hành quy chế quản lý vùng nuôi tôm tập trung, quy hoạch vùng nuôi, tuân thủ lịch thời vụ theo khuyến cáo, tăng cường công tác dự báo, tập huấn phịng chống dịch bệnh ni tôm, tăng cường quản lý và giám sát vùng nuôi, tiếp tục thực hiện giám sát dịch bệnh, chính sách hỗ

trợ, tuyên truyền nhận thức về BĐKH; giải pháp kỹ thuật: xây dựng các mơ hình ni trồng thủy sản thích ứng với BĐKH tại khu vực ven biển, nghiên cứu, phát triển và lựa chọn những giống tôm kháng bệnh tốt, quan trắc môi trường, áp dụng công nghệ biofoc, xây dựng quy trình phát triển ni tơm cơng nghiệp bền vững dựa trên ưu tiên hiệu quả kinh tế và đảm bảo mơi trường, xây dựng quy trình xử lý chất thải và mơ hình kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường tại các hộ nuôi tôm STC.

2. KIẾN NGHỊ

Tỉnh Bạc Liêu nói chung và các xã ven biển thuộc H. Đơng Hải và Tp. Bạc Liêu nói riêng cần phải chỉ đạo, điều hành của UBND các cấp ln có sự phối hợp, giám sát, kiểm tra chặt chẽ, kịp thời, tạo được sự thống nhất cao trong ứng phó với BĐKH. Cần định lượng mức độ tác động của BĐKH của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển.

Cần có những giải pháp trong việc triển khai các phương thức thích ứng BĐKH trong hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển như: thay đổi giống, thay đổi phương thức nuôi tôm, nâng cấp ao/đầm,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TIẾNG VIỆT

[1]. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam. [2]. Cổng thông tin điện tử Huyện Đông Hải năm 2021.

[3]. Cổng thông tin điện tử thành phố Bạc Liêu (2021). Thành Phố Bạc Liêu: Một số kết quả nổi bật về tình hình phát triển kinh tế - xã hội 09 tháng đầu năm 2020.

[4]. Cơ Quan Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2020). Huyện Đông Hải: Những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội.

[5]. Ngô Thị Chiến, Trần Thanh Lâm, Đỗ Thị Mỹ Lương, Lê Anh Tú, Ngô Đức Thuận, Ngơ Thị Định, Mai Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Hồi, Ngô Trần Quốc Khánh (2019). ‘Đánh giá tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi tôm tại Xã Kim Hải, Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình’. Tạp chí khoa học BĐKH, Số 10, pp. 33 – 40.

[6]. Vũ Văn Doanh và Doãn Hà Phong (2017). ‘Đánh giá và lựa chọn mơ hình ni tơm ven biển thích ứng với BĐKH tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An’. [7]. Lê Thị Phương Mai, Võ Nam Sơn, Dương Văn Ni và Trần Ngọc Hải (2016).

‘Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mơ hình tôm sú quảng canh cải tiến ở đồng bằng Sông Cửu Long’. Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi

trường: Số 42, pp. 28-39.

[8]. Nguyễn Thị Thúy Mai (2018). Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp của người dân ven biển Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình. Luận án Tiến

sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

[9]. Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu (2020). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2019, kế hoạch năm 2020.

[10]. Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu (2021). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2020, kế hoạch năm 2021. [11]. Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Bạc Liêu (2019). Đánh giá hiện trạng môi

trường và đề xuất quy trình kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường tại mơ hình ni tơm thâm canh và bán thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.

[12]. Bùi Thanh Sơn (2015). ‘Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến nuôi trồng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc huyện đông hải, TP bạc liêu và đề xuất giải pháp thích ứng (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)