6. TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU
3.2.9. Chạy tương quan
Phân tích tương giữa các nhân tố lớn trong mơ hình được trình bày trong bảng 3.16: Bảng 3.16: Bảng hệ số tương quan Nhân tố NANG SUAT THU NHAP TN TTCĐ NT CS KT NANGSUAT 1 THUNHAP 0,938 1 TN -0,064 -0,041 1 TTCĐ -0,120 -0,126 0,445 1 NT 0,201 0,146 0,132 0,067 1 CS 0,220 0,234 0,549 0,382 0,395 1 KT 0,194 0,200 0,016 0,093 0,222 0,222 1
Nhận xét kết quả chạy tương quan:
- Các biến độc lập đều có tương quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc, đủ điều kiện để phân tích hồi quy.
- Ngồi ra, các biến độc lập cũng có tương quan với nhau nên cần chú ý vấn đề đa cộng tuyến khi chạy hồi quy.
- 2 biến độc lập: TN và TTCĐ có tương quan nghịch với 2 biến phụ thuộc là NANGSUAT và THUNHAP.
- 3 biến độc lập: NT, CS, KT có tương quan thuận với 2 biến phụ thuộc là NANGSUAT và THUNHAP.
- Theo bảng 3.16 cho thấy, NANGSUAT có tương quan tốt với THUNHAP (r2 = 0,938), CS có tương quan ít với TN (r2 = 549), cịn lại khơng có tương quan.
3.3.2.10. Chạy hồi quy
Tiến hành chạy hồi qui để xác định trọng số các nhân tố tới khả năng thích ứng với BĐKH của hoạt động ni tơm của các xã ven biển tại H.ĐH và TPBL, sử dụng mơ hình hồi qui tuyến tính bội giữa 5 nhân tố KT, TN, NT, TTCĐ và CS với biến phụ thuộc là năng suất nuôi tôm và thu nhập.
a. Biến phụ thuộc là “NANGSUAT”
Bảng 3.17: Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) với biến phụ thuộc là năng
suất Biến độc lập Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B) Giá trị t Mức ý nghĩa thống kê (Sig.) VIF Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) Giá trị tuyệt đối của Beta Mức độ đóng góp của các biến % Tầm quan trọng của các biến (Constant) - 19,588 -1,926 0,056 TN -3,181 -1,749 0,083 1,617 -0,174 0,174 19,53 3 TTCĐ -3,41 -2,065 0,041 1,302 -0,185 0,185 20,76 2 NT 1,724 0,917 0,361 1,229 0,08 0,08 8,98 5 CS 7,044 3,109 0,002 1,808 0,328 0,328 36,81 1 KT 3,456 1,509 0,134 1,095 0,124 0,124 13,92 4 Tổng 0,891 100 Ghi chú:
- Biến phụ thuộc: NANGSUAT – Năng suất của các hộ nuôi tôm được khảo sát - Dung lượng mẫu quan sát: 145
- F: 4,742
- Hệ sộ R2: 0,146
- Hệ số R2 hiệu chỉnh: 0,115
- Durbin-Watson: 1,872
Bảng 3.17 cho thấy kết quả cho thấy mơ hình khơng bị vi phạm đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai độc lập (VIF) < 3 (cho thấy vấn đề đa cộng tuyến không ảnh hưởng đáng kế đến kết quả hồi quy), mức ý nghĩa thống kê (Sig.) < 0,05
đồng nghĩa với tất cả các nhân tố độc lập đều có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng thích ứng với BĐKH của các xã ven biển tại huyện Đông Hải và Tp. Bạc Liêu với độ tin cậy 95%, chứng tỏ mơ hình hồi quy là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được.
Từ kết quả phân tích ở bảng 3.17 ta lấy các giá trị ở cột Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) để viết phương trình hồi quy như sau:
NANGSUAT = 0,080 NT - 0,174 TN - 0,185 TTCĐ + 0,124 KT + 0,328 CS + e (3.1)
Trong đó: e đại diện cho các yếu tố chưa biết và sai số.
Qua đó, 3 biến độc lập NT (beta = 0,080), CS (beta = 0,328), KT (beat = 0,124) đều có ảnh hưởng cùng chiều (beta dương) đến năng suất của các hộ nuôi tôm và 2 biến độc lập TN (beta = -0,174) và TTCĐ (beta = -0,185) ảnh hưởng ngược chiều (beta âm) đến năng suất của các hộ nuôi tôm của các xã ven biển tại huyện Đông Hải và Tp. Bạc Liêu. Các hệ số hồi quy đã được chuẩn hóa có thể chuyển đổi dưới dạng tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong bảng 3.17. Tuy nhiên mơ hình 3.1 chỉ phản ánh được 14,6% dữ liệu quan sát thực tế là khá thấp so với mong đợi.
Độ lớn beta cho biết mức độ ảnh hưởng nhiều ít của các biến độc lập đến biến phụ thuộc: CS > TTCĐ > TN > KT > NT. Điều này cho thấy các hộ nuôi tơm quan tâm nhiều nhất đến nhân tố chính sách hỗ trợ cho các hộ nuôi tôm, tiếp đến là yếu tố tự nhiên 2 (các nhân tố thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán và xâm nhập mặn), tiếp đến là nhân tố tự nhiên 1 (nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn và mực nước biển dâng), tiếp đến là nhân tố kinh kế và cuối cùng là nhân tố nhân tạo. Đây là dữ liệu phân tích quan trọng trong đề xuất các giải pháp thích ứng cho các nông hộ nuôi trồng thủy sản tại khu vực nghiên cứu.
b. Biến phụ thuộc là thu nhập
Bảng 3.18: Tóm tắt mơ hình hồi quy (Model Summary) với biến phụ thuộc là thu
nhập Biến độc lập Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B) Giá trị t Mức ý nghĩa thống kê (Sig.) VIF Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) Giá trị tuyệt đối của Beta Mức độ đóng góp của các biến % Tầm quan trọng của các biến (Constant) -2524,93 -1,894 0,06 TN -355,781 -1,492 0,138 1,617 -0,149 0,149 16,72 3 TTCĐ -512,574 -2,368 0,019 1,302 -0,212 0,212 23,79 2 NT 15,885 0,064 0,949 1,229 0,006 0,006 0,67 5 CS 1023,493 3,447 0,001 1,808 0,363 0,363 40,74 1 KT 513,75 1,711 0,089 1,095 0,14 0,14 15,71 4 Tổng 0,87 100 Ghi chú:
- Biến phụ thuộc: THUNHAP – Thu nhập của các hộ nuôi tôm được khảo sát - Dung lượng mẫu quan sát: 145
- F: 4,774
- Hệ sộ R2: 0,147
- Hệ số R2 hiệu chỉnh: 0,116
- Durbin-Watson: 1,917
Bảng 3.18 cho thấy kết quả cho thấy mơ hình khơng bị vi phạm đa cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai độc lập (VIF) < 3 (cho thấy vấn đề đa cộng tuyến không ảnh hưởng đáng kế đến kết quả hồi quy), mức ý nghĩa thống kê (Sig.) < 0,05 đồng nghĩa với tất cả các nhân tố độc lập đều có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng thích ứng với BĐKH của các xã ven biển tại huyện Đông Hải và Tp. Bạc Liêu với độ tin cậy 95%, chứng tỏ mơ hình hồi quy là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được.
Từ kết quả phân tích ở bảng 3.18 ta lấy các giá trị ở cột Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) để viết phương trình hồi quy như sau:
Trong đó: e đại diện cho các yếu tố chưa biết và sai số
Qua đó, 3 biến độc lập NT (beta = 0,006), CS (beta = 0,363), KT (beta = 0,140) đều có ảnh hưởng cùng chiều (beta dương) đến thu nhập của các hộ nuôi tôm, 2 biến độc lập TN (-0,149), TTCĐ (-0,212) ảnh hưởng ngược chiều (beta âm) đến thu nhập của các hộ nuôi tôm của các xã ven biển tại huyện Đông Hải và Tp. Bạc Liêu. Mơ hình 3.2 cũng chỉ phản ánh được 14,7% số liệu quan sát thực tế.
Độ lớn beta cho biết mức độ ảnh hưởng nhiều ít của các biến độc lập đến biến phụ thuộc: CS > TTCĐ > TN > KT > NT. Tương tư, các hộ ni tơm quan tâm nhiều nhất đến yếu tố chính sách hỗ trợ cho các hộ nuôi tôm, tiếp đến là yếu tố tự nhiên 2 (các yếu tố thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán và xâm nhập mặn), tiếp đến là yếu tố tự nhiên 1 (nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn và mực nước biển dâng), tiếp đến là yếu tố kinh kế và cuối cùng là yếu tố nhân tạo.
3.4. Đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH đối với ni tơm tại các xã ven biển của
Huyện Đông Hải cà Tp. Bạc Liêu
3.4.1. Giải pháp quản lý
3.4.1.1. Ban hành quy chế quản lý vùng nuôi tôm tập trung trên địa bàn Tp. Bạc Liêu
+ Ban hành quy định về điều kiện nuôi tôm trong vùng nuôi tôm tập trung: điều kiện cơ sở hạ tầng; điều kiện trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chuyên dụng; quy định về quy trình cơng nghệ ni tơm; bảo vệ mơi trường vùng nuôi; điều kiện lao động kỹ thuật; quản lý hồ sơ; thành lập ban quản lý vùng nuôi. + Quy định trách nhiệm của nhà nước bao gồm phòng kinh tế huyện; UBND xã,
thị trấn; trách nhiệm của các Hội, Chi hội nghề nuôi tôm cơ sở, hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ tự quản; trách nhiệm của chủ cơ sở nuôi nuôi.
3.4.1.2. Quy hoạch vùng ni
Rà sốt điều chỉnh quy hoạch nuôi tôm phù hợp với đối tượng nuôi và điều kiện từng địa bàn; Đầu tư xây dựng các vùng nuôi, nguồn nước nuôi, hệ thống xử lý nước xả thải đảm bảo an tồn dịch bệnh và mơi trường nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi trồng thủy sản.
Xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng nuôi tôm STC, TC và BTC trên địa bàn tỉnh. Hiện nay Bạc Liêu đã được phê duyệt Dự án Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm tỉnh Bạc Liêu theo Quyết định số 694/QĐ-TTg, ngày 24/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ, quy mơ diện tích 418,91 ha tại xã Hiệp Thành, Tp. Bạc Liêu. Dự án đang trong quá trình triển khai và dự kiến khi đi vào vận hành hoạt động hướng tới mục tiêu làm hạt nhân tác động, dẫn dắt và nhân rộng các mơ hình ni tơm cơng nghệ cao của tỉnh, vùng bán đảo Cà Mau, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Đây sẽ là một điển hình về việc xây dựng các cơng trình thủy lợi, giao thông, điện sản xuất, hệ thống cấp nước, khu xử lý nước thải tập trung phục vụ cho hoạt động ni tơm cơng nghệ cao tập trung. Từ đó, ứng dụng để xây dựng các quy hoạch phù hợp đối với các mơ hình ni tơm STC, TC và BTC trên tồn tỉnh. Việc quy hoạch các khu vực nuôi tôm thành vùng nuôi nhằm đảm bảo điều kiện về cấp nước, cấp điện đáp ứng cho nhu cầu nuôi tôm, đồng thời xây dựng được mạng lưới thốt nước thải, các điều kiện về mơi trường giảm thiểu các tác động của hoạt động nuôi tôm công nghiệp tới môi trường.
Việc quy hoạch vùng nuôi thủy sản trong đó có ni tơm thực tế hiện nay đã được thực hiện bởi Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn của tỉnh. Tuy nhiên, quy hoạch cịn thiếu chi tiết, khả năng đáp ứng về nhu cầu điện, nước, bảo vệ mơi trường trong quy hoạch cịn chưa đảm bảo cho việc phát triển ngành tôm, đặc biệt là nuôi tôm công nghiệp. Cho nên, trong thời gian tới cần nhanh chóng xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Vùng được quy hoạch nuôi tôm nên được chọn với các tiêu chí nghiêm ngặt nhằm giúp giảm nhiều tác động môi trường đối với nuôi trồng thủy sản và từ ni trồng thủy sản. Muốn vậy, vị trí khu vực ni cần xây dựng trên vùng triều; tránh phá hủy rừng ngập mặn hoặc các nơi cư trú ở vùng đất ngập nước nhạy cảm; tránh vùng đất phèn; không quy hoạch trên vùng đất cát hoặc khu vực khác nơi nước mặn rị rỉ hoặc xả ra có thể ảnh hưởng đến đất nông nghiệp hoặc các nguồn cung cấp nước ngọt; và tất cả các hệ thống bán thâm canh và nuôi thâm canh tôm phải tuân thủ những đánh giá tác động mơi trường. Ngồi ra, cần tránh các tác động môi trường bất lợi
bằng cách sử dụng sức tải của môi trường làm mốc để hạn chế việc phát triển nuôi tôm tại một khu vực nào đó.
Nên thiết kế các trang trại nuôi tôm theo phương pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường, với vùng nuôi TC và BTC thì tiêu chí sử dụng đất nên là: 50% diện tích đất sử dụng cho ao tơm; 20% diện tích đất sử dụng cho ao chứa; 20% diện tích đất sử dụng cho ao xử lý nước thải; 10% diện tích đất sử dụng để phơi bùn.
Xây dựng hoặc khuyến khích xã hội hóa xây dựng hệ thống cấp nước chung để đảm bảo cơ sở hạ tầng xây dựng được tận dụng, nhằm tách riêng kênh nước thải và nước cấp để giảm sự tự gây ơ nhiễm và duy trì an tồn sinh học.
Đối với các vùng nuôi tôm hiện hữu phù hợp với quy hoạch, cần nâng cấp hệ thống tưới nước thay cho hệ thống tưới tiêu dùng cho nông nghiệp trước kia.
Cần hỗ trợ phát triển các mơ hình ni tơm cơng nghiệp thân thiện với mơi trường. Bên cạnh đó cần nhân rộng các mơ hình xử lý mơi trường hiệu quả, kinh tế, phù hợp điều kiện nông hộ trên địa bàn tỉnh.
Sử dụng biện pháp xử lý nước thải sinh học (các ao xử lý, en-zim, biofloc…) Khuyến khích hệ thống ni tuần hồn.
Khuyến khích sử dụng bùn vét từ đáy ao vào mục đích khác.
3.4.1.3. Tăng cường quản lý và giám sát vùng nuôi
Người nuôi thực hiện nghiêm túc khung lịch thời vụ thả giống theo khuyến cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT; đồng thời, các cơ quan chức năng tăng cường giám sát vùng nuôi, chủ động xử lý các trường hợp thả giống trước lịch thời vụ và xử lý triệt để ao ni khi có dịch bệnh xảy ra. Kiểm sốt chặt chẽ dịch bệnh trên thủy sản nuôi; tăng cường kiểm tra các loại thuốc, chế phẩm sinh học nhằm giúp người nuôi mua được sản phẩm chất lượng; đảm bảo thông suốt thông tin thị trường để người ni dựa vào đó quyết định thời gian thả giống, thời điểm thu hoạch, tránh dư thừa nguyên liệu và nâng cao giá trị sản phẩm.
3.4.1.4. Chính sách hỗ trợ
Xây dựng chính sách hỗ trợ hoặc cho vay vốn khi cần thiết để người dân có thêm điều kiện đầu tư vào các mơ hình sản xuất cũng như các loại giống mới hoặc
mua sắm các loại thiết bị ứng phó khi có thiên tai xảy ra. Đồng thời triển khai tốt bảo hiểm nông nghiệp cho người dân tham gia.
3.4.1.5. Tuyên truyền nhận thức về BĐKH
Xây dựng những chương trình, phương pháp tuyên truyền hiệu quả để nâng cao nhận thức về BĐKH cho người dân.
3.4.1.6. Tăng cường công tác dự báo
Dự báo phải kịp thời và chính xác về BĐKH thơng qua việc thành lập thêm các trạm quan trắc các yếu tố khí tượng, trạm quan trắc môi trường nước gắn với các vùng nuôi trồng thủy sản. Trên cơ sở các số liệu quan trắc, xác lập các quy luật biến thiên nhằm xác định thời vụ ni trồng cho từng lồi thủy sản ni của mỗi vùng.
Cần phải có những đánh giá mang tính dự báo về tác động của BĐKH lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng NTTS.
3.4.1.7. Tuân thủ lịch thời vụ theo khuyến cáo
Để giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả nuôi tôm, người nuôi cần tuân thủ lịch thời vụ và các khuyến cáo của ngành chức năng.
Để thực hiện lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ, các địa phương cần phổ biến kỹ để người dân nắm bắt những lưu ý trong quá trình thả giống nhằm giảm thiểu thiệt hại. Đối với nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh chỉ nên nuôi 1 vụ/năm. Đối với nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, bán thâm canh và ni tơm sú quảng canh cải tiến có thể ni 2 vụ/năm; trong q trình ni 2 vụ cần thực hiện thời gian ngắt vụ 1 tháng đối với những ao nuôi hiệu quả và 2 tháng đối với những ao nuôi bị thiệt hại nhằm cải tạo môi trường ao nuôi, xử lý mầm bệnh. Riêng đối với những cơ sở nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, điều kiện cơ sở hạ tầng có thể chịu được tác động của thời tiết, kiểm soát được các yếu tố dịch bệnh có thể thả giống ni quanh năm; những vùng nuôi không chịu ảnh hưởng của lũ lụt thì có thể ni 3 vụ/năm.
Ngồi ra, trước khi thả tôm 5 - 10 ngày, các hộ nuôi cần theo dõi diễn biến thời tiết, nếu bất lợi thì tạm ngưng việc thả giống. Các hộ ni trong cùng tổ cộng đồng, tổ liên kết cần tổ chức nạo vét kênh mương để tăng khả năng cấp, thoát nước trong khu vực ni của mình, cần thả giống đồng loạt ở những vùng nuôi tập trung; sử dụng
các loại thức ăn, thuốc thú y thủy sản, chất xử lý cải tạo môi trường thuộc danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam…
3.4.1.8. Tiếp tục thực hiện giám sát dịch bệnh
Đối với việc giám sát dịch bệnh thủy sản (nhất là các dịch bệnh nguy hiểm trên tôm), phải phân công cán bộ kỹ thuật kiểm tra và giám sát diễn biến dịch bệnh theo từng vùng nuôi; hướng dẫn người nuôi phát hiện sớm, báo cáo đầy đủ cho các cơ