Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc huyện đông hải, TP bạc liêu và đề xuất giải pháp thích ứng (Trang 80 - 85)

6. TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU

3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thích ứng với BĐKH

3.3.1. Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng

3.3.1.1. Nhân tố tự nhiên

Nhân tố tự nhiên gồm các yếu tố được khảo sát như: nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng, độ mặn được trình bày trong bảng 3.1:

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên

Nhân tố tự nhiên Tổng N = 145 Số hộ Phần trăm (%) 𝐗̅± SD Nhiệt độ > 3 74 51 3,75 ± 0,90 ≤ 3 71 49 Lượng mưa > 3 84 57,9 3,67 ± 1,31 ≤ 3 61 42,1

Mực nước biển dâng

> 3 67 46,2

3,63 ± 0,91

Độ mặn

> 3 76 52,4

3,77 ± 0,98

≤ 3 69 47,6

Chú thích:

- Mức ≤ 3 tương đương với mức thấp (ảnh hưởng đến thiếu thức ăn, tôm sinh trưởng chậm, môi trường nước thay đổi).

- Mức > 3 tương đương với mức cao (gây ra dịch bệnh nhiều hơn, năng suất giảm, tơm bị chết hoặc có vụ mất trắng).

Theo đánh giá của hộ nuôi về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến q trình ni tơm dao động từ X̅ = 3,63 – 3,77 (ở mức cao).

Độ mặn là yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến ni tơm tại các xã ven biển cao nhất (X̅ = 3,77). Với 52,4 % hộ nuôi khảo sát cho rằng độ mặn có độ tác động cao đến nhiều trình ni tơm và 47,6 % hộ ni cho rằng độ mặn ít gây ảnh hưởng đến quá trình ni tơm. Tương tự, nhiệt độ cũng được đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao đến q trình ni tơm (X̅ = 3,75). Có 51 % hộ ni được khảo sát cho rằng nhiệt độ gây tác động mạnh và 49 % cho rằng nhiệt độ ít tác động đến q trình ni tơm.

Trong khi đó, mức độ tác động của lượng mưa (X̅ = 3,67) và nước biển dâng (X̅

= 3,63) thấp hơn. Số hộ nuôi cho rằng lượng mưa và mực nước biển dâng tác động mạnh đến q trình ni tơm lần lượt là 57,9 % và 42,6 %.

3.3.1.2. Nhân tố thời tiết cực đoan

Nhân tố thời tiết cực đoan gồm các yếu tố được khảo sát như: bão, lũ lụt, ngập triều và hạn hán được trình bày trong bảng 3.2:

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo sát về nhân tố thời tiết cực đoan Nhân tố thời tiết Nhân tố thời tiết

cực đoan Tổng N = 145 Số hộ Phần trăm (%) 𝐗̅± SD Bão > 3 69 47,6 3,54 ± 0,81 ≤ 3 76 52,4 Lũ lụt

> 3 56 38,6 2,96 ± 1,25 ≤ 3 89 61,4 Ngập triều > 3 41 28,3 2,72 ± 1,13 ≤ 3 104 71,7 Hạn hán > 3 25 17,2 2,64 ± 0,93 ≤ 3 120 82,8 Chú thích:

− Mức ≤ 3 tương đương với mức thấp (thiếu thức ăn, tôm sinh trưởng chậm, môi trường nước thay đổi).

− Mức > 3 tương đương với mức cao (dịch bệnh nhiều hơn, năng suất giảm, tôm bị chết hoặc có vụ mất trắng).

Theo đánh giá của hộ nuôi về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thời tiết cực đoan đến q trình ni tơm dao động từ X̅ = 2,64 – 3,54, trung bình là 2,97 (mức

thấp < 3).

Nhân tố thời tiết cực đoan (bão) có mức độ ảnh hưởng cao nhất đối với q trình ni tơm (X̅ = 3,54). Với 47,6 % hộ nuôi cho rằng bão gây tác động mạnh đến q trình ni tơm. Trong khi đó, các nhân tố cịn lại như: lũ lụt (X̅ = 2,96), ngập triều (X̅

= 2,72), hạn hán (X̅ = 2,64) được đánh giá mức độ ảnh hưởng thấp hơn. Phần trăm số

hộ ni cho rằng các yếu tố khí tượng tác động mạnh q trình ni tơm lần lượt là 38,6 %, 28,3 % và 17,2 %.

3.3.1.3. Nhân tố nhân tạo

Nhân tố nhân tạo gồm các yếu tố được khảo sát như: con giống, chất lượng nước ao nuôi, bùn đáy ao, thức ăn, dịch bệnh và thuốc được trình bày trong bảng 3.3:

Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các nhân tố nhân tạo

Nhân tố nhân tạo Tổng N = 145

Số hộ Phần trăm (%) 𝐗̅ ± SD

> 3 122 84,14

4,12 ± 0,77

≤ 3 23 15,86

Chất lượng nước ao nuôi

> 3 136 93,79 4,74 ± 0,57 ≤ 3 9 6,21 Bùn đáy ao > 3 104 71,72 3,96 ± 0,82 ≤ 3 41 28,28 Thức ăn > 3 131 90,34 4,19 ± 0,72 ≤ 3 14 9,66 Dịch bệnh > 3 131 90,34 4,25 ± 0,66 ≤ 3 14 9,66 Thuốc > 3 110 75,86 3,94 ± 0,88 ≤ 3 35 24,14 Chú thích:

− Mức ≤ 3 tương đương với mức bình thường − Mức > 3 tương đương với mức quan trọng

Theo đánh giá của hộ nuôi về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nhân tạo đến q trình ni tôm dao động từ X̅ = 3,94 – 4,74, ở mức quan trọng.

Chất lượng nước ao nuôi được các hộ nuôi tôm đánh giá mức độ quan trọng cao nhất (X̅ = 4,74), có 93,79 % số hộ ni cho chất lượng ao nuôi quan trọng hay rất

quan trọng trong q trình ni tơm. Tiếp theo lần lượt là nhân tố dịch bệnh (X̅ =

4,25) thức ăn ((X̅ = 4,19), con giống (X̅ = 4,12), chất lượng bùn đáy ao (X̅ = 3,96) và cuối cùng là thuốc sử dụng quá trình trình ni tơm (X̅ = 3,94).

3.3.1.4. Nhân tố chính sách

Nhân tố chính sách gồm các yếu tố được khảo sát như: chính sách về quy hoạch sử dụng đất, chính sách hỗ trợ của địa phương về hộ ni tơm, chính sách bình ốn giá thị trường và thị trường tiêu thụ được trình bày trong bảng 3.4:

Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các nhân tố chính sách Nhân tố Nhân tố

chính sách

Tổng N = 145

Số hộ Phần trăm (%) 𝐗̅ ± SD

Chính sách về quy hoạch sử dụng đất (Quy hoạch về khu vực nuôi tơm, diện tích ni tơm)

> 3 124 85,52

4,34 ± 0,78

≤ 3 21 14,48

Chính sách hỗ trợ của địa phương về hộ ni tôm (miễn giảm thuế, hỗ trợ con giống, ưu đãi tín dụng,…)

> 3 121 83,45

4,42 ± 0,81

≤ 3 24 16,55

Chính sách bình ốn giá thị trường (tơm giống, thức ăn, thuốc,….)

> 3 127 87,59 4,53 ± 0,75 ≤ 3 18 12,41 Thị trường tiêu thụ > 3 130 89,66 4,48 ± 0,68 ≤ 3 15 10,34 Chú thích:

− Mức ≤ 3 tương đương với mức bình thường − Mức > 3 tương đương với mức quan trọng

Tương tự như các nhân tố nhân tạo, các hộ nuôi cũng đánh giá nhân tố chính sách ở mức quan trọng, X̅ = 4,34 – 4,53. Trong đó, các hộ ni quan tâm đến nhân tố

chính sách bình ốn giá thị trường (tơm giống, thức ăn, thuốc,….) nhiều nhất. Đây cũng là điều dễ hiểu do các hộ nuôi tôm luôn đặt nặng vấn đề về kinh tế. Tiếp đến là các nhân tố về thị trường tiêu thụ (X̅ = 4,48), chính sách hỗ trợ của địa phương về hộ ni tơm (X̅ = 4,42) và chính sách về quy hoạch sử dụng đất (X̅ = 4,34).

3.3.1.5. Nhân tố kinh tế

Nhân tố kinh tế gồm các yếu tố được khảo sát như: nguồn tài chính cho hộ ni tôm, tiếp cận nguồn vốn vay, tiếp cận về nguồn lao động và hiệu quả kinh tế được trình bày trong bảng 3.5:

Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả khảo sát về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế

Nhân tố kinh tế Tổng N = 145

Số hộ Phần trăm (%) 𝐗̅ ± SD

Nguồn tài chính cho hộ ni tơm

> 3 22 15,17

3,08 ± 0,53

≤ 3 123 84,83

Tiếp cận nguồn vốn vay

> 3 8 5,52

2,97 ± 0,45

≤ 3 137 94,48

Tiếp cận về nguồn lao động

> 3 17 11,72

2,87 ± 0,66

≤ 3 128 88,28

Hiệu quả kinh tế

> 3 47 32,41

3,17 ± 0,95

≤ 3 98 67,59

Chú thích:

− Mức ≤ 3 tương đương với mức trung bình (thỉnh thoảng) − Mức > 3 tương đương với mức thường xuyên (luôn luôn)

Theo đánh giá của hộ nuôi về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế đến q trình ni tơm dao động từ X̅ = 2,87 – 3,17, tương ứng với mức bình thường đến

quan trọng.

Trong đó, các hộ ni quan tâm đến nhân tố hiệu quả kinh tế nhiều nhất (X̅ =

3,17), tiếp đến là nguồn tài chính cho hộ ni tơm (X̅ = 3,08), tiếp cận nguồn vốn vay (X̅ = 2,97). Cuối cùng các hộ ni ít quan tâm nhất đến nhân tố nguồn lao động (X̅ = 2,87) bởi hiện nay đối với các hộ ni tơm quy mơ lớn thì sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương, trong khi đó các hộ ni quy mơ nhỏ thì sử dụng chủ yếu lao động từ gia đình.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm tại các xã ven biển thuộc huyện đông hải, TP bạc liêu và đề xuất giải pháp thích ứng (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)