Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNH HA năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 51)

ĐVT: Triệu VND

TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 32.824 41.030

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

32.824 41.030

4. Giá vốn hàng bán 19.923 24.904

5. Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

12.901 16.126

6. Doanh thu hoạt động tài chính 0 0

7. Chi phí tài chính 5.294 6.618

Trong đó: chi phí lãi vay 5.294 6.618

8. Chi phí bán hàng 1.980 2.475

41

11. Thu nhập khác 0 0

12. Chi phí khác 0 0

13. Lợi nhuận khác 0 0

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5.627 7.033

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.407 1.758

16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 4.220 5.275

(Nguồn: trích từ dữ liệu tiếp cận của Agribank)

Theo tiêu chí phân loại ngành kinh doanh của Agribank, công ty TNHH A được chấm điểm theo nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ thuộc ngành sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy. Căn cứ các tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá trong hệ thống chấm điểm XHTD của Agribank, công ty TNHH A được chấm điểm các chỉ tiêu tài chính như trình bày theo Bảng 2.13 với tổng điểm đạt được là 68,2; các chỉ tiêu phi tài chính như trình bày theo Phụ lục 05 với tổng điểm đạt được là 78,72.

Bảng 2.13: Chi tiết chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty TNHH A

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Tỷ trọng Điểm số Điểm số x tỷ trọng

I Chỉ tiêu thanh khoản 30%

1 Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,01 16% 60 9,6

2 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,66 10% 80 8,0

3 Khả năng thanh toán tức thời Lần 0,19 4% 100 4,0

II Chỉ tiêu hoạt động 25%

4 Vòng quay vốn lưu động Vòng 1,52 7% 40 2,8

5 Vòng quay hàng tồn kho Vòng 2,65 7% 40 2,8

6 Vòng quay các khoản phải thu Vòng 4,39 6% 20 1,2

7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Vòng 1,77 5% 40 2,0

III Chỉ tiêu đòn cân nợ 20%

8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản % 66,43 10% 80 8,0

9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu % 60,99 10% 60 6,0

IV Chỉ tiêu thu nhập 25%

10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần % 39,30 7% 100 7,0

11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần

% 16,13

7% 100 7,0

12 Suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu % 27,09 5% 100 5,0

13 Suất sinh lời của Tài sản % 9,09 4% 100 4,0

14 Khả năng thanh toán lãi vay Đơn vị 2,06 2% 40 0,8

Tổng cộng 100% 68,2

42

Báo cáo tài chính của cơng ty TNHH A khơng được kiểm tốn nên tổng điểm XHTD năm 2013 của công ty A là 71,63 điểm, xếp hạng BBB trong hệ thống XHTD của Agribank. Với mức xếp hạng này, doanh nghiệp được đánh giá là có hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi trong tương lai, rủi ro thấp.

Tới tháng 6/2013, công ty TNHH A vẫn trả nợ gốc và lãi vay đầy đủ, đúng hạn, tuy nhiên đến tháng 7/2014, do hoạt động kinh doanh gặp khó khăn nên cơng ty không trả được một số khoản nợ khi đến hạn. Hàng tồn kho tăng cao, không thu hồi được công nợ dẫn đến việc cơng ty khơng có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng, gây phát sinh nợ quá hạn. Tuy nhiên, trên thực tế, do được xếp hạng BBB nên dù gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh nhưng Agribank vẫn giải ngân cho vay ngắn hạn thêm 5 tỷ để bổ sung vốn kinh doanh. Điều này cho thấy hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank đã bộc lộ những bất cập khi kết quả xếp hạng chưa dự báo và phản ánh đúng những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi phải được khắc phục những nhược điểm này trong thời gian tới.

2.2.7.2 Trường hợp 2: Doanh nghiệp đã được xếp loại A nhưng có xu hướng phát sinh nợ xấu

Căn cứ vào số liệu của hệ thống XHTD doanh nghiệp tại thời điểm 30/11/2013, công ty cổ phần B (do yêu cầu bảo mật thông tin khách hàng và ngân hàng nên luận văn không nêu rõ tên của doanh nghiệp) kinh doanh buôn bán sản xuất sản phẩm phụ tùng phụ trợ xe ơ tơ, vận tải hàng hóa, cho th xe ô tô. Các số liệu cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp này tại thời điểm xếp hạng năm 2014 được trình bày như trong bảng 2.14.

Bảng 2.14: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần B

ĐVT: Triệu VND

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

A. Tài sản ngắn hạn 40.948 51.396

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 4.051 1.084

43

3. Các khoản phải thu 20.147 21.156

4. Hàng tồn kho 15.058 26.946

5. Tài sản lưu động khác 1.693 2.210

B. Tài sản dài hạn 2.022 1.844

1. Tài sản cố định 1.665 1.602

2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0

3. Tài sản dài hạn khác 357 242 Tổng tài sản 42.970 53.240 A. Nợ phải trả 31.757 41.674 1. Nợ ngắn hạn 30.524 40.841 2. Nợ dài hạn 1.233 833 B. Vốn chủ sở hữu 11.214 11.566 1. Vốn chủ sở hữu 11.214 11.566

2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0

Tổng nguồn vốn 42.970 53.240

(Nguồn: trích từ dữ liệu tiếp cận của Agribank)

Kết quả kinh doanh năm 2013 của công ty cổ phần B cụ thể theo như bảng 2.15.

Bảng 2.15: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần B

ĐVT: Triệu VND

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.862 82.235

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.561 1.077

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 80.301 81.158

4. Giá vốn hàng bán 66.450 69.399

5. Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 13.851 11.759

6. Doanh thu hoạt động tài chính 11 6

7. Chi phí tài chính 4.522 3.629

8. Trong đó: chi phí lãi vay 4.522 3.629

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.796 7.626

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.544 510

11. Thu nhập khác 272 2.168

12. Chi phí khác 0 744

13. Lợi nhuận khác 272 1.424

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.816 1.934

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 454 483

16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.362 1.451

(Nguồn: trích từ dữ liệu tiếp cận của Agribank)

Theo tiêu chí phân loại ngành kinh doanh của Agribank, công ty cổ phần B được chấm điểm theo nhóm doanh nghiệp quy mơ vừa thuộc ngành “thương mại

44

công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng”, kết quả chấm điểm chỉ tiêu tài chính của cơng ty cổ phần B được trình bày tại Bảng 2.16. Tổng điểm chỉ tiêu tài chính sau khi nhân trọng số đạt 48,80 điểm và tổng điểm chỉ tiêu phi tài chính sau khi nhân trọng số đạt 90,34 điểm như trình bảy tại Phụ lục 06 (đính kèm đề tài này).

Bảng 2.16: Chi tiết chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty cổ phần B

Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Tỷ trọng Điểm số Điểm số x tỷ trọng

I Chỉ tiêu thanh khoản 30%

1 Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,258 15% 60 9,0

2 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,599 12% 60 7,2

3 Khả năng thanh toán tức thời Lần 0,027 3% 20 0,6

II Chỉ tiêu hoạt động 24%

4 Vòng quay vốn lưu động Vòng 1,758 8% 20 1,6

5 Vòng quay hàng tồn kho Vòng 3,304 8% 40 3,2

6 Vòng quay các khoản phải thu Vòng 3,930 8% 20 1,6

7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Vòng 0% 0 0

III Chỉ tiêu đòn cân nợ 20%

8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản % 78,28 12% 20 2,4

9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu % 7,20 8% 100 8,0

IV Chỉ tiêu thu nhập 26%

10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần % 14,49 6% 100 6,0 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/

Doanh thu thuần

% 5,09

6% 60 3,6

12 Suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu % 12,74 5% 40 2,0

13 Suất sinh lời của Tài sản % 3,02 4% 40 1,6

14 Khả năng thanh toán lãi vay Đơn vị

1,533

5% 40 2,0

Tổng cộng 100% 48,80

(Nguồn: trích từ dữ liệu tiếp cận của Agribank)

Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần B khơng được kiểm tốn nên tổng điểm xếp hạng tín dụng sau khi nhân trọng số là 73,36 điểm. Căn cứ vào thang điểm xếp hạng doanh nghiệp tại Bảng 2.8 thì cơng ty cổ phần B được xếp hạng A. Với mức xếp hạng này, doanh nghiệp được đánh giá là có hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí, rủi ro thấp, ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng.

45

90 ngày và có xu hướng nợ xấu vì có sự chuyển đổi đa số các khoản vay từ ngắn hạn sang trung và dài hạn, chuyển nợ vay từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, cho vay mới để thanh toán nợ vay cũ, đã có dấu hiệu chậm nộp các khoản gốc theo lịch trả nợ và lãi vay hàng tháng. Dư nợ của công ty B đến quý IV/2013 là 20,5 tỷ đồng. Thực tế, do được xếp hạng A nên Agribank đã giải ngân thêm cho doanh nghiệp này 8 tỷ vay trung dài hạn tính từ đầu năm 2014. Trong tình hình điều kiện kinh tế còn nhiều bất ổn, tăng trưởng dưới mức tiềm năng thì các khoản vay của cơng ty B được đánh giá là rất khó khăn, đặt các ngân hàng vào tình huống buộc phải cơ cấu nợ vay.

Như vậy, đối với trường hợp của công ty cổ phần B, hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định khi mức xếp hạng doanh nghiệp được đánh giá là tốt (hạng A, trong khi thực tế doanh nghiệp lại phát sinh nợ quá hạn). Điều này đòi hỏi hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank cần phải được cải tiến, hoàn thiện nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng.

2.3 So sánh hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank với một số TCTD tại Việt Nam tại Việt Nam

Tác giả tiến hành so sánh hệ thống XHTD doanh nghiệp giữa 3 ngân hàng lớn Agribank, BIDV và Vietcombank. Từ đó, tìm ra ưu điểm và nhược điểm của hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank. Bảng so sánh được trình bày trong Phụ

lục 07 (đính kèm đề tài này). 2.3.1 Điểm giống nhau

Về cơ bản, hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank so với các ngân hàng trên khơng có khác biệt lớn về phương pháp đánh giá cũng như quy trình thực hiện. - Xác định ngành nghề kinh tế, loại hình sở hữu và quy mô hoạt động của doanh nghiệp trước khi thực hiện chấm điểm để xác định bộ chỉ tiêu chấm điểm phù hợp tương ứng với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân biệt loại hình sở hữu của doanh nghiệp thành 3 nhóm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và doanh nghiệp khác.

46

phi tài chính. Ngồi ra, yếu tố báo cáo tài chính của doanh nghiệp có được kiểm tốn hay khơng cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ trọng của bộ chỉ tiêu tài chính.

- Phân loại khách hàng theo quy ước quốc tế, bao gồm 10 hạng, cao nhất là AAA giảm dần thấp nhất là D.

- Hệ thống XHTD doanh nghiệp được sử dụng như một công cụ để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay dễ dàng và nhanh chóng hơn, góp phần phân loại khách hàng.

2.3.2 Điểm khác nhau

- Hệ thống XHTD của VCB không chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mơ lớn, vừa, nhỏ mà cịn áp dụng đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ. Việc chia nhỏ quy mô doanh nghiệp ra thành bốn loại sẽ giúp cho việc chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp chính xác hơn. Ngồi ra, thơng tin tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp siêu nhỏ không đầy đủ nên VCB dựa vào lịch sử trả nợ của doanh nghiệp để xác định hệ số rủi ro cho các chỉ tiêu phi tài chính.

- Chỉ tiêu tài chính: Agribank chưa sử dụng các chỉ tiêu đánh giá dòng tiền, các chỉ tiêu đánh giá báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đánh giá tình hình tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. Đây cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà Agribank chưa đạt được trong quá trình xây dựng hệ thống chấm điểm doanh nghiệp để tiến dần đến thông lệ quốc tế.

- Chỉ tiêu phi tài chính: nhìn chung các ngân hàng đều chia các chỉ tiêu phi tài chính thành 5 nhóm giống nhau. Tuy nhiên, VCB đánh giá thơng tin phi tài chính về doanh nghiệp chi tiết và cụ thể hơn ở nhóm các chỉ tiêu về trình độ quản lý và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp.

- Điểm khác biệt riêng của hệ thống XHTD của VCB là có thêm việc xếp hạng cho doanh nghiệp mới thành lập:

Đối tượng áp dụng ở đây là những doanh nghiệp mới thành lập hoặc đã hoạt động nhưng chưa có BCTC đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, khơng có BCTC.

47

điểm tổng hợp của khách hàng sẽ gồm điểm phi tài chính nhân với hệ số rủi ro 1 và hệ số rủi ro 2.

Bảng 2.17: Hệ số rủi ro chấm điểm XHTD doanh nghiệp mới thành lập của VCB

Hệ số rủi ro Cách tính

1 Lý lịch tư pháp của các lãnh đạo cấp cao của DN

100: Lý lịch tư pháp chưa từng có tiền án tiền sự 80: Đã từng có tiền án tiền sự

40: Đang là đối tượng nghi vấn pháp luật 20: Đang bị truy tố 2 Các sự kiện bất thường có ảnh hưởng đến tính khả thi của phương án

100: Tính khả thi của phương án chưa bị ảnh hưởng bới sự kiện bất thường nào hoặc chưa có sự kiện bất thường nào

60: Tính khả thi của phương án đang bị ảnh hưởng bởi sự kiện bất thường

20: Phương án kinh doanh hồn tồn khơng khả thi do ảnh hưởng của sự kiện bất thường.

Nguồn: (Vietcombank, 2010)

- Hệ thống XHTD của VCB có cơng cụ excel hỗ trợ CBTD chấm điểm bằng cách dẫn xuất báo cáo tài chính từ bảng tính excel vào chương trình chấm điểm, giúp cho việc chấm điểm nhanh hơn, ít tốn thời gian hơn.

- VCB sử dụng kết quả XHTD doanh nghiệp không những làm cơ sở để đưa ra quyết định cho vay mà còn làm cơ sở để đưa ra chính sách ưu đãi khách hàng.

2.4 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Agribank

Hệ thống XHTD của Agribank đã góp phần rất đáng kể trong việc sàng lọc và phân loại khách hàng, từ đó giúp cho ngân hàng giảm được tỷ lệ rủi ro tín dụng trong mức cho phép. Kết quả XHTD được các nhà quản trị ngân hàng sử dụng để xác định mức giới hạn tín dụng tối đa cho từng khách hàng, áp dụng mức lãi suất cho vay, và các quy định về tài sản đảm bảo. Nhìn chung thì hệ thống XHTD hiện nay của Agribank là hiện đại và khắc phục được chủ quan trong chấm điểm các chỉ tiêu định lượng bằng cách đưa vào các chỉ tiêu phi tài chính. Tuy nhiên, từ thực tế nghiên cứu như trên cũng cho thấy hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank cịn những hạn chế cần phải hồn thiện hơn nữa.

48

2.4.1 Kết quả đạt được

Qua sự trình bày về hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank tại mục 2.2 và sự so sánh hệ thống XHTD doanh nghiệp của Agribank với ngân hàng BIDV và VCB ở phần 2.3 đã cho thấy mơ hình XHTD của Agribank tuân theo các trình tự, tiêu chí rất nghiêm ngặt và chặt chẽ, bao gồm: hệ thống các tiêu chí đánh giá và điểm trọng số, cách xác định giá trị của từng tiêu chí đánh giá, các quy đổi giá trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)