Cơ cấu tín dụng theo ngành tại SHBVN qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH MTV shinhan việt nam (Trang 69 - 73)

2012 2013 2014 Sản xuất kinh doanh 82.34% 83.5% 81% Xây dựng, thủy sản 9.35% 4.2% 2.3%

Dịch vụ 7.8% 11.9% 16.5% Ngành khác 0.51% 0.4% 0.2%

Tổng cộng 100% 100% 100%

(Nguồn: báo cáo nội bộ Ngân hàng Shinhan Việt Nam)

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ dư nợ theo ngành của SHBVN năm 2014

Căn cứ vào bảng số liệu trên và căn cứ vào biểu đồ, ta có thể thấy mặc dù tỷ trọng cho vay trong ngành sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhưng cơ cấu dư nợ theo ngành của SHBVN lại không tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất kinh doanh mà nó cịn tập trung vào một số ngành khác như ngành dịch vụ, xây dựng thủy sản… Qua đó chúng ta có thể thấy chính sách phân tán rủi ro vào các ngành khác nhau của SHBVN.

Tỷ trọng nợ xấu / dư nợ cho vay có nằm trong mức cho phép của NHNN VN hay không?

nợ xấu / dư nợ cho vay là 2.54%. Đến năm 2013 thì tỷ trọng nợ xấu / dư nợ cho vay là 2.7% và sang năm 2014 là 2.83%. Mặc dù tỷ trọng nợ xấu/ dư nợ cho vay tăng dần nhưng tỷ trọng này vẫn còn nằm trong ngưỡng cho phép theo quy định của NHNN.

Về phía khách hàng vay:

Các chuyến thăm khách hàng thường xuyên và đột xuất là cách tốt nhất để phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu này. Những chuyến thăm ln phải có việc kiểm tra tình hình thực tế và sổ sách của khách hàng. Ngồi ra, nhân viên tín dụng cịn có thể nhận diện rủi ro tín dụng của một khách hàng thơng qua các kênh như: đối tác làm ăn của khách hàng, hàng xóm của khách hàng hoặc từ trên các phương tiện thông tin đại chúng… Sau đây là một số dấu hiệu thường thấy từ phía khách hàng cần được kiểm tra:

Từ báo cáo tài chính:

Ngân hàng khơng nhận được báo cáo tài chính từ người vay một cách kịp thời. Người vay ln tìm cách trì hỗn việc gởi báo cáo tài chính cho nhân viên tín dụng. Nguyên nhân của việc trì hỗn có thể do khách hàng cần thời gian để nhờ các trung tâm kế toán làm báo cáo tài chính giả mạo cho cơng ty…

Khả năng thanh khoản giảm

Những thay đổi nhanh chóng của TSCĐ

Xuất hiện những khoản nợ mà công ty vay hoặc cho vay cán bộ hoặc cổ đông của công ty.

Doanh số bán hàng giảm hoặc gia tăng một cách nhanh chóng Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và thu nhập ròng Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm.

Xuất hiện các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh

Thay đổi về phạm vi kinh doanh. Hoặc mất giấy phép kinh doanh. Điều này có thể lý giải cho việc khách hàng có ý định thay đổi công ty, thay đổi giấy phép kinh doanh để không trả nợ cho ngân hàng.

Mất những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp

 Từ hoạt động kinh doanh.

Mất một hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt hoặc nhà cung ứng chính. Việc mất một lượng khách hàng như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của khách hàng. Qua đó, lợi nhuận của khách hàng sẽ sụt giảm. Lợi nhuận giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ gốc và lãi của khách hàng cho ngân hàng.

Thay đổi đáng kể về giá trị của đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mà có thể làm mất năng lực sản xuất hiện hành.

Sự tăng hoặc giảm lượng tiền bất thường trong tài khoản của khách hàng tại ngân hàng

Những dấu hiệu liên quan đến công ty:

Báo cáo và quản lý tài chính kém cỏi. Điều này cho thấy khả năng quản lý công ty của giám đốc kém. Do đó, khi cho các cơng ty này vay thì nguồn vốn vay dùng vào việc kinh doanh có khả năng không mang lại hiệu quả cao.

Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện một sự chắp vá, khơng chun nghiệp, khơng có sự phân cơng cơng việc rõ ràng giữa các phịng ban, khơng có sự liên hệ mật thiết giữa các nhân viên trong công ty với nhau.

Mong muốn hoặc khăng khăng đòi “đánh bạc” với kinh doanh có những rủi ro quá mức. Các công ty dạng này thường rất liều lĩnh, quan niệm của các công ty này thường là “được ăn cả ngã về không”, nếu thành cơng thì sẽ mang lại lợi nhuận rất lớn, nhưng ngược lại nếu thất bại thì sẽ mất trắng. Do vậy, cho các cơng ty này vay thì khả năng xảy ra nợ xấu rất lớn.

Đặt giá bán hàng hóa và dịch vụ một cách khơng thực tế

Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của thị trường hoặc các điều kiện kinh tế. Điều này cho thấy khả năng kém của người quản lý, không bắt kịp với diễn biến thị trường. Qua đó sẽ gây tổn thất, mất mát cho công ty.

Tuy nhiên khi khách hàng có một trong những dấu hiệu trên thì khơng đáng kể, nhưng khi một số dấu hiệu xảy ra đồng thời thì cán bộ tín dụng cần xem xét, đánh giá kỹ để có thể hạn chế và giảm thiểu các tác động của rủi ro tín dụng gây nên.

2.2.2.4 Đo lƣờng rủi ro tín dụng:

Để đảm bảo cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả thì việc xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng minh bạch, chính xác và đầy đủ là yếu tố cần thiết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kiểm sốt, thu thập dữ liệu, và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng không trả được nợ tiềm ẩn của một khách hàng, căn cứ vào số điểm đã chấm để phân loại khách hàng đó vào hạng rủi ro phù hợp.

Đối với khách hàng là công ty:

Hình 2.3: Quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại SHBVN

Bước 1 Xác định ngành kinh tế

Xác định đối

tượng khách hàng Bước 2

Bước 3 Xác định quy mơ Xác định loại hình sở hữu

Bước 4

Bước 5 Chấm điểm các

chỉ tiêu phi tài chính

Bước 6

Xác định quy mô công ty theo tiêu chuẩn đã được đặt ra trong chính sách tín dụng của Ngân hàng Shinhan Việt Nam.(Mơ hình phân loại quy mô công ty tại Ngân hàng Shinhan Việt Nam được đính kèm trong phụ lục 4 ở cuối luận văn).

Sau khi cộng tất cả các điểm số của mỗi yếu tố trên, quy mô công ty được phân loại theo bảng xếp hạng như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH MTV shinhan việt nam (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)