TỔN THƢƠNG PHỐI HỢP VÀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật ở bệnh nhân gãy cột sống ngực thắt lưng do chấn thương (Trang 37 - 40)

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU

2.9. TỔN THƢƠNG PHỐI HỢP VÀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ

Theo Heinzelmann M. (2008), trong các trƣờng hợp đa chấn thƣơng ngoài thƣơng tổn trực tiếp là gãy cột sống ngực-thắt lƣng cịn có các thƣơng tổn cơ quan khác kèm theo nhƣ là chấn thƣơng đầu (vỡ sọ, máu tụ nội sọ), chấn thƣơng ngực (gãy xƣơng sƣờn, tràn máu màng phổi), chấn thƣơng vùng bụng (xuất huyết nội do vỡ gan, vỡ lách hoặc vỡ tạng rỗng nhƣ vỡ ruột, dạ dày), chấn thƣơng thận, gãy xƣơng chi, gãy xƣơng chậu…

Theo Dai L. Y. (2004), những thƣơng tổn phối hợp này có thể đe doạ tính mạng ngƣời bệnh tức thì nên cần thiết ƣu tiên điều trị trƣớc nhằm cứu sống tính mạng ngƣời bệnh. Vì vậy, việc điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng phải trì hỗn (thƣờng sau 72 giờ). Phẫu thuật trễ dễ dẫn đến các biến chứng nằm lâu, làm kéo dài thời gian nằm viện nên làm tăng chi phí điều trị. Hơn nữa, điều trị thƣơng tổn phối hợp có thể là điều trị nội khoa bảo tồn, theo dõi. Nhƣng có trƣờng hợp cần can thiệp phẫu thuật cấp cứu nhƣ trƣờng hợp máu tụ nội sọ, tràn máu màng phổi, vỡ gan vỡ lách, vỡ ruột. Trong q trình mổ có thể cần truyền máu. Những trƣờng hợp gãy xƣơng chi phức tạp cần mổ kết hợp xƣơng bằng nẹp vít, gây tốn kém.

Nhƣ vậy, những trƣờng hợp gãy cột sống có tổn thƣơng phối hợp có phẫu thuật thì ngồi chi phí cho cuộc mổ làm cứng cột sống, còn thêm chi phí của cuộc mổ cơ quan có tổn thƣơng phối hợp và thêm cả chi phí do thời gian nằm viện kéo dài nên chi phí tăng lên đáng kể.

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Cột sống có 3 chức năng chính: chức năng mang tải trọng lƣợng, chức năng bảo vệ tuỷ sống và chức năng vận động. Các chức năng này đòi hỏi cột sống vừa phải vững chắc, nhƣng đồng thời vừa phải mềm dẻo. Phân loại gãy cột sống của Denis (chẩn đoán) bao gồm: gãy lún (compression fracture), gãy nhiều mảnh (burst fracture), gãy trật (fracture dislocation) và gãy cúi căng (còn gọi là gãy dây đai) (seat-belt fracture). Đánh giá thƣơng tổn tủy sống theo Frankel (1982) dựa vào chức năng vận động và cảm giác.

Nguyên tắc điều trị gãy cột sống ngực-thắt lƣng nhằm mục đích: nắn thẳng lại cột sống, ngăn ngừa sự mất chức năng các mô thần kinh chƣa bị huỷ hoại. Đa số các tác giả đều chủ trƣơng điều trị phẫu thuật (làm cứng cột sống bằng nẹp vít) cho các trƣờng hợp mất vững độ II và độ III theo phân loại của Denis. Trong đó loại chẩn đoán gãy lún hoặc gãy nhiều mảnh thƣờng phải dùng 4 vít và 2 nẹp. Nhƣng loại chẩn đoán gãy trật hoặc gãy dây đai là loại gãy phức tạp có độ di lệch lớn nên phải dùng 5 vít trở lên nhằm nắn chỉnh cho tốt nên gây tăng chi phí. Vậy,

yếu tố chẩn đốn (Denis) đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu.

Theo Tarricone R. (2006), chi phí điều trị (cost-of-illness) là kỹ thuật đánh giá về mặt kinh tế đầu tiên đƣợc sử dụng trong lĩnh vực sức khoẻ.

Joel E. Segel (2006) nghiên cứu chi phí điều trị, ông cho rằng tổng chi phí (Total costs) đƣợc ƣớc tính phải chi trả do một căn bệnh gồm có 2 loại chi phí: Chi

phí trực tiếp (Direct costs) bao gồm nguồn chi phí thuộc y khoa và nguồn chi phí

khơng thuộc y khoa và Chi phí gián tiếp ( Indirect costs).

Roer N.V.D. (2005), chỉ nghiên cứu nguồn chi phí trực tiếp thuộc y khoa trong điều trị gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng. Chi phí trực tiếp bao gồm tất cả chi phí trực tiếp liên quan đến điều trị gãy cột sống ngực-thắt lƣng. Chi phí nằm viện và khám ngoại trú đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp bottom – up approach. Các nguồn chi phí trực tiếp đƣợc cộng gộp thành tổng chi phí ở mỗi bệnh nhân. Các nguồn chi phí gồm có: chi phí nằm viện, xét nghiệm máu, Xquang,

CTscan, vật lý trị liệu, phòng mổ, khám ngoại trú, chi phí dụng cụ nẹp vít cố định cột sống.

Tác giả áp dụng nghiên cứu của Roer .N.V.D (2005): nghiên cứu chi phí trực tiếp thuộc y khoa trong điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng do chấn thƣơng và sử dụng phƣơng pháp bottom-up approach và thu thập các dữ liệu về chi phí trực tiếp thuộc y khoa: chi phí nằm viện (thuốc, chăm sóc, giƣờng), chi phí chẩn đốn (Xquang và CTscan cột sống thắt lƣng), chi phí xét nghiệm trƣớc mổ (cơng thức máu, nhóm máu, đơng máu tồn bộ, Xquang phổi), chi phí phịng mổ (thuốc mê, xquang trong mổ), chi phí dụng cụ cố định cột sống (nẹp vít), chi phí vật lý trị liệu, chi phí xét nghiệm chẩn đốn tổn thƣơng phối hợp nếu có (CTscan đầu, ngực, bụng, siêu âm bụng, XQuang chi, XQuang khung chậu, xét nghiệm máu). Trong đó, chi phí nẹp vít (kỹ thuật cao) là tốn tiền nhất nên ảnh hƣởng lớn nhất đến tổng chi phí. Do đó, yếu tố nẹp vít (KTC) đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu.

Ngồi ra, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng nhƣ tham gia bảo hiểm y tế (mục 2.7), thời điểm can thiệp phẫu thuật (mục 2.8), tổn thƣơng phối hợp kèm theo (mục 2.9).

Nhƣ vậy, mơ hình nghiên cứu (khung phân tích) đƣợc tác giả dựa trên các lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc để xây dựng cho nghiên cứu này. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực-thắt lƣng nhƣ thời điểm phẫu thuật, tổn thƣơng phối hợp, bảo hiểm y tế (KTC), yếu tố chẩn đoán (Denis), yếu tố kỹ thuật cao (nẹp vít) đƣợc đƣa vào khung phân tích nhƣ trong chƣơng 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến chi phí điều trị phẫu thuật ở bệnh nhân gãy cột sống ngực thắt lưng do chấn thương (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)