Biểu đồ 4.12 thể hiện tổn thƣơng thần kinh dựa trên phân loại Frankel về vận động và cảm giác đƣợc so sánh trƣớc và sau mổ trên Biểu đồ 4.12 cho thấy tỉ lệ hồi phục thần kinh sau mổ khá cao. Nhất là tỉ lệ hồi phục hoàn toàn Frankel E (khơng có rối loạn vận động và cảm giác) chiếm tỉ lệ cao nhất 53,2% (so với 24,4% trƣớc phẫu thuật). Tổn thƣơng Frankel A mức độ nặng nhất (mất vận động, cảm giác hoàn toàn) cho thấy có hồi phục (sau mổ là 5,1% so với trƣớc mổ là 23,1%).
4.4.4. Số Vít đƣợc sử dụng trong phẫu thuật
Số Vít sử dụng trong phẫu thuật đƣợc thể hiện trong bảng 4.7.
Bảng 4.7. Số Vít sử dụng trong phẫu thuật
Số trƣờng hợp Phần trăm % Bốn vít 76 48.7 Năm vít 7 4.5 Sáu vít 63 40.4 Bảy vít 4 2.6 Tám vít 6 3.8 Tổng 156 100.0
Bảng 4.7 cho thấy số lƣợng vít sử dụng để cố định cột sống trên một bệnh nhân ít nhất là 4 vít và 2 nẹp, gồm có 76 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ cao nhất ( 48.7%). Đây thƣờng là các bệnh nhân có chẩn đốn gãy nhiều mảnh hoặc gãy lún một đốt sống đơn thuần theo phân loại của Denis. Sau đó sáu vít sử dụng trên một bệnh nhân. Có 63 bệnh nhân, chiếm 40.4% dùng đến 6 vít. Ngồi ra, cịn có những bệnh nhân phải dùng năm vít, bảy vít, tám vít với tỉ lệ thấp hơn: 5 vít (4.5%), 8 vít (3.8%), 7 vít (2.6%). Đây là các bệnh nhân có chẩn đốn gãy trật, gãy dây đai phức tạp hoặc là các trƣờng hợp gãy nhiều đốt sống, khả năng nắn chỉnh khó khăn nên phải dùng số lƣợng vít nhiều hơn để giúp nắn chỉnh tốt hơn. Vì vậy, số vít đƣợc sử dụng sẽ làm tăng chi phí sử dụng nẹp vít, làm tăng chi phí điều trị.
4.4.5. Biến chứng
Biểu đồ 4.13 thể hiện tỉ lệ các biến chứng xảy ra sau phẫu thuật trong mẫu nghiên cứu.