Nội dung cơ bản của BASEL II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39)

1.2 Hiệp ƣớc quốc tếvề quản trị rủi ro ngân hàng – BASEL:

1.2.3 Nội dung cơ bản của BASEL II

1.2.3.1 Mục tiêu của BASEL II

- Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế

- Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế

- Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ng t hơn trong lĩnh vực quản lí rủi ro

1.2.3.2 Nội dung chính của BASEL II:

Ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chính thức được ban hành gồm 3 tr cột chính:

Bảng 1.2: Basel II dựa trên 3 trụ cột

BASEL II

Trụ cột 1 Trụ cột 2 Trụ cột 3

Yêu cầu về vốn tối thiểu Quy trình đánh giá hoạt động thanh tra giám sát

Nguyên tắc thị trƣờng

CAR vẫn bằng 8%; cách tính mới đối với rủi ro tín d ng dựa trên phương pháp tiếp cận SA, IRBF, IRBA; cải cách trong cách tính rủi ro thị trường dựa trên 2 phương pháp tiếp cận SA, IMA; thêm mới yêu cầu vốn đối với rủi ro hoạt động.

Tr cột 2 đưa ra các yêu cầu đối với ngân hàng và nhà quản l , đ c biệt là đối với nhà quản l .

Yêu cầu sự minh bạch thị trường đối với các thông tin về cơ chế quản l rủi ro, mức độ rủi ro, cơ cấu vốn, mơ hình quản l rủi ro,

12

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu của hiệp ƣớc BASEL II

Trụ cột thứ I – Yêu cầu về vốn tối thiểu:

Tương tự như Basel I, Basel II vẫn quy định tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) vẫn là 8% được xác định bằng cách lấy tổng vốn chia cho tài sản có rủi ro.

- Tổng vốn: xác định giống như Basel I

Quy tắc thị trường 3 nội dung của Basel II

Vốn tối thiểu Giám sát thị trường

Tài sản có rủi ro Định nghĩa về vốn Vốn cấp I Vốn cấp II

Rủi ro tín d ng Rủi ro hoạt động Rủi ro thị trường

Phương pháp chuẩn hoá

Phương pháp đánh giá nội bộ cơ bản Phương pháp đánh giá nội bộ nâng cao

Phương pháp chuẩn hố Phương pháp chỉ số cơ bản Phương pháp tính tốn cao cấp Phương pháp chuẩn hố Phương pháp mơhình nội bộ

- Tài sản có rủi ro (RWA): Ngồi rủi ro tín d ng và rủi ro thị trường đã được quy định tại Basel I, Basel II bổ sung thêm một loại rủi ro nữa là rủi ro hoạt động. Ngồi ra, cách tính RWA trong Basel II cũng phức tạp hơn Basel I, và có khả năng đánh giá chính xác hơn mức độ an tồn vốn. Theo Basel II, có các phương pháp đo lường rủi ro sau:

Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng:

- Phương pháp chuẩn hoá: ph thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập.

RWAphƣơng pháp chuẩn của Basel II = Tài sản * Hệ số rủi ro

Phương pháp này gần giống như Basel I. Tuy nhiên, Basel I không đề cập đến xếp hạng tín d ng, các khoản cho vay tương ứng với từng hệ số rủi ro. Trong khi đó Basel II có đề cập đến xếp hạng tín d ng, khơng áp đ t hệ số rủi ro rõ ràng cho từng khoản m c mà cịn tuỳ thuộc vào việc khoản m c đó được thực hiện với chủ thể nào, uy tín và xếp hạng tín d ng của chủ thể. Việc xếp trọng số bao nhiêu tuỳ thuộc vào mức độ tín nhiệm (xếp hạng tín d ng) của chủ nợ (từ AAA đến B- và không xếp hạng) do các cơ quan xếp hạng tín nhiệm quy định như cơ quan S&P.

Bảng 1.3: Trọng số rủi ro dƣ nợ cho vay các công ty đã đƣợc xếp hạng Xếp hạng tín dụng AAA đến AA- A+ đếnA- BBB+ đến BBB- Dƣới B- Không xếp hạng Mức rủi ro 20% 50% 100% 150% 100%

(Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards) - Phương pháp xếp hạng nội bộ đánh giá rủi ro tín d ng (IRB):

Ngồi phương pháp chuẩn, Basel II cho phép ngân hàng có thể lựa chọn phương pháp đánh giá xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mình để xác định dư nợ của khách hàng một cách tốt nhất thông qua 3 chỉ số: PD (xác suất khách hàng không trả được nợ), LRD (rủi ro vỡ nợ) và LGD (tổn thất vỡ nợ), từ đó, tính tốn tài sản có rủi ro tín d ng. Tuy nhiên, ngân hàng muốn áp d ng phương pháp nội bộ này cần có sự chấp thuận của cơ quan giám sát ngân hàng (như thanh tra ngân hàng ho c NHNN).

14

Theo phương pháp xếp hạng nội bộ này, thì vốn yêu cầu tối thiểu đối với rủi ro tín d ng sẽ được xác định chính xác hơn, và có sự phân biệt về vốn yêu cầu tối thiểu giữa các khoản cho vay đối với các đối tượng khách hàng khác nhau.

RWAphƣơng pháp IRB của Basel II = 12,5 * EAD * K

+ EAD: tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.

+ K: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng những trường hợp rủi ro tín d ng khơng lường trước nhưng lại xảy ra.

+ RWA (Tài sản có rủi ro): được xác định c thể cho từng hình thức cho vay, RWA khác biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ với các khoản cho vay đối với doanh nghiệp lớn.

Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro hoạt động:

Các ngân hàng được lựa chọn một trong ba cách tính nhu cầu vốn cần thiết dự phòng rủi ro hoạt động với mức độ phức tạp và nhạy cảm với rủi ro tăng dần bao gồm: phương pháp chỉ số cơ bản (BIA – The Basic Indicator Approach), phương pháp chuẩn (TSA – The Standardized Approach), phương pháp nâng cao (AMA–Advanced Measurement Approaches). Khi hoạt động của ngân hàng càng phức tạp thì cần phải áp d ng phương pháp có độ phức tạp cao hơn. Đồng thời, không cho phép các ngân hàng chuyển ngược trở lại phương pháp đơn giản, một khi đã chấp nhận sử d ng các phương pháp nâng cao. Ngược lại, nếu các ngân hàng được đánh giá là không đủ điều kiện để tiếp t c sử d ng phương pháp nâng cao thì cần phải quay trở về phương pháp cơ bản cho đến khi đáp ứng được những yêu cầu này.

- Phương pháp chỉ số cơ bản BIA:

Các ngân hàng sử d ng phương pháp này cần phải nắm giữ mức vốn để dự phòng rủi ro hoạt động bằng mức bình quân tổng thu nhập hằng năm ( > 0) của thời kỳ ba năm trước đó, nhân với tỷ lệ phần trăm cố định (gọi là alpha).

Với điều kiện, GIn > 0, và α = 15%.

KBIA : vốn yêu cầu phải dự phòng cho rủi ro hoạt động theo phương pháp BIA GI: thu nhập hằng năm ( > 0) của 3 năm trước đó

N: số năm có thu nhập hằng năm > 0

- Phương pháp chuẩn hoá TSA:

Áp d ng theo phương pháp chuẩn, hoạt động ngân hàng được chia làm 8 nhóm nghiệp v , mỗi nhóm nghiệp v có hệ số Beta tương ứng.

Bảng 1.4: Hệ số β trong phƣơng pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động

(Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards p.140).

Trong mỗi nhóm, tổng thu nhập là một chỉ số phổ biến, coi như một thước đo cho hoạt động và cũng là căn cứ xác định mức độ rủi ro hoạt động. Thu nhập hằng năm được đo cho từng loại nghiệp v .

∑ ∑

KTSA là yêu cầu vốn dự phòng cho rủi ro hoạt động theo phương pháp chuẩn GI là thu nhập hằng năm đối với từng nhóm nghiệp v trong số 8 nhóm.

- Phương pháp đo lường nội bộ nâng cao:

Sự lựa chọn hiện đại nhất cho đến ngày nay khi tính tốn nhu cầu vốn dự phịng cho rủi ro hoạt động chính là sử d ng phương AMA. Theo phương pháp này, yêu cầu vốn được tính dựa trên hệ thống nội bộ đánh giá rủi ro hoạt động cơ bản của ngân hàng. Hệ thống không chỉ thống kê thiệt hại bên trong và bên ngồi thực tế, mà cịn phân tích theo trình tự thời gian các yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh cũng

Nghiệp vụ Hệ số beta (β)

Tài trợ doanh nghiệp (β1) 18% Giao dịch và bán hàng (β2) 18% Ngân hàng bán lẻ (β3) 12% Nghiệp v NHTM (β4) 15% Dịch v thanh toán (β5) 18% Dịch v đại l (β6) 15% Quản trị tài sản (β7) 12% Môi giới (β8( 12%

16

như mơi trường kiểm sốt nội bộ của ngân hàng. Ngân hàng muốn sử d ng phương pháp nâng cao AMA cần phải được cơ quan giám sát chủ quản đồng và được sự hỗ trợ của cơ quan này. Do đó, phương pháp AMA này trở nên ít thơng d ng hơn so với phương pháp chuẩn TSA.

Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro thị trƣờng:

- Phương pháp chuẩn hoá: Do cơ quan quản l ngân hàng thiết lập. Yêu cầu vốn đối phó với rủi ro thị trường theo phương pháp chuẩn sẽ được xem xét đối với từng yếu tố rủi ro bao gồm: rủi ro lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá và rủi ro hàng hoá.

- Phương pháp sử d ng các mơ hình nội bộ: Để có thể sử d ng phương pháp mơ hình nội bộ khi đánh giá rủi ro thị trường, các NHTM cần được sự chấp thuận từ phía cơ quan giám sát ngân hàng. Yêu cầu tối thiểu mà mỗi ngân hàng phải đáp ứng bao gồm: phải có hệ thống quản trị rủi ro tương thích, hiện đại và đầy đủ dữ liệu cần thiết; có đủ số lượng chuyên viên được trang bị kỹ năng sử d ng các mơ hình phức tạp không chỉ trong giao dịch mà cịn trong quản trị rủi ro, kiểm tốn; mơ hình của ngân hàng được cơ quan giám sát đánh giá có chất lượng, đã qua kiểm định về tính hợp l và chính xác khi đo lường rủi ro. Một khi đã được chấp thuận thực hiện phương pháp mơ hình nội bộ, các ngân hàng sẽ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo các tiêu chuẩn như:

+ Đối với rủi ro lãi suất: phải xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của mỗi đồng tiền liên quan đến danh m c đầu tư của ngân hàng trên cơ sở nhạy cảm rủi ro lãi suất, kể cả các khoản m c trong và ngồi bảng cân đối kế tốn.

+ Đối với rủi ro tỷ giá (bao gồm cả biến động giá vàng), hệ thống quản trị rủi ro phải kết hợp các nhân tố rủi ro liên quan đến từng loại tiền riêng lẻ.

+ Đối với sự biến động giá cả của các loại hàng hố: ít nhất phải thiết kế được hệ thống theo dõi biến động giá cả loại hàng hố đó trên phạm vị thế giới, vị thế mua bán ho c lời lỗ đối với từng loại giao dịch liên quan đến sự biến động này.

Trên cơ sở những tiêu chuẩn về mơ hình quản trị rủi ro này, các ngân hàng sẽ xác định được giá trị VAR của mỗi giao dịch, của các danh m c và của toàn bộ hoạt động ngân hàng. Độ tin cậy của việc tính tốn này yêu cầu phải đạt tối thiểu 99%.

Trụ cột thứ II - Thanh tra, giám sát ngân hàng:

Các ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối m t và đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá được tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này. Ngoài ra, tr cột thứ II còn liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những công c tốt hơn so với Basel I. Tr cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối m t, gồm rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro pháp l , rủi ro thanh khoản, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual risk).

Với cột tr này, Basel II nhấn mạnh 4 ngun tắc của cơng tác rà sốt giám sát: (1) Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn của họ theo danh m c rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó.

(2) Các giám sát viên nên rà sốt và đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ cũng như về các chiến lược của ngân hàng. Họ cũng phải có khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Theo đó, giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ khơng hài lịng với kết quả của quy trình này.

(3) Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định.

(4) Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn khơng được duy trì trên mức tối thiểu.

Trụ cột thứ III – Nguyên tắc thị trƣờng và minh bạch thông tin

Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn và những thông tin liên quan. Với cột tr này, Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thơng tin ngân hàng với rủi ro tín d ng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủi ro này.

18

1.2.3.3 Những hạn chế của BASEL II:

Dù được coi như một cơ chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách và củng cố tồn bộ cơng tác điều hành trong lĩnh vực tài chính, nhưng cuộc khủng hoảng tài chính hiện tại đã cho thấy những thiếu sót, bất cập của Basel II.

- Thứ nhất, việc áp d ng các phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có các tiêu chuẩn có thể được chấp nhận rộng rãi.

- Thứ hai, các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến các hoạt động của chu kỳ kinh doanh.

- Thứ ba, các cơ quan quản l chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ những sản phẩm dịch v có khoa học cơng nghệ cũng như mức độ rủi ro cao

1.2.4 Nội dung cơ bản của BASEL III

1.2.4.1 Mục tiêu của BASEL III:

Cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008 cho thấy thiếu sót trong các quy định về tài chính trong hoạt động ngân hàng. Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính tồn cầu và hệ l y lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng tồn thế giới, Uỷ ban BASEL một lần nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (BASEL III) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu.

BASEL III yêu cầu tăng cường về vốn của ngân hàng, các tiêu chuẩn vốn và các vùng đệm vốn mới sẽ đòi hỏi các ngân hàng giữ vốn nhiều hơn và chất lượng cao hơn so với mức vốn theo quy định hiện hành Basel II. M c tiêu chính của BASEL III nhằm cải thiện khả năng của lĩnh vực ngân hàng để hấp th những cú sốc phát sinh từ sự căng thẳng tài chính và kinh tế, bất kể nguồn gốc, do đó giảm nguy cơ khủng hồng tràn từ khu vực tài chính cho các nền kinh tế.

1.2.4.2 Nội dung chính của BASEL III:

Cấu trúc cơ bản của BASEL III vẫn được duy trì như ở BASEL II với 3 tr cột chính:

Trụ cột thứ I: Yêu cầu về tỷ lệ vốn tối thiểu dựa trên Tài sản có rủi ro gia quyền

(RWAs): vẫn được tính tốn dựa trên rủi ro tín d ng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động.

Trụ cột thứ II: Quy trình kiểm tra, giám sát: gồm 29 nguyên tắc và các công c

Trụ cột thứ III: Quy luật thị trường: dù vẫn duy trì với cấu trúc 3 tr cột cơ bản

nhưng BASEL III được xây dựng với nhiều tiêu chuẩn mới và nghiêm ng t hơn BASEL II.

Những điểm mới trong nội dung BASEL III bao gồm:

Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng vốn:

Chất lượng vốn tốt hơn đồng nghĩa với việc các ngân hàng có khả năng chống đỡ tốt hơn, tăng cường khả năng ứng phó trước những khủng hoảng tài chính mà khơng quá ỷ lại, chờ đợi vào các chính sách cứu trợ của Chính phủ.

Basel III đưa ra các biện pháp giám sát ch t chẽ các ngân hàng và nhằm ngăn ch n việc lạm d ng chia thưởng, ho c chia cổ tức cao trong bối cảnh tình trạng tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)