Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 78 - 80)

2.2 Thực trạng ứng dụng BASEL và mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn mới củaBasel

2.2.2 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Trong nỗ lực của NHNN nhằm triển khai các quy định về hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Basel II, ngày 21/1/2013, NHNN đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử d ng dự phòng để xử l rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín d ng. Văn bản này thay thế chỉ thị 05/2005/CT-NHNN ngày 26/4/2005 của Thống đốc NHNN về việc thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phịng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/04/2005. Sự ra đời Thông tư 02/2013/TT- NHNN đã được kỳ vọng rất lớn về việc xác định đúng và đủ nợ xấu, đưa ra một bức tranh chân thực về sức khỏe của từng ngân hàng nói riêng và tồn bộ hệ thống ngân hàng nói chung cũng như dần hướng tới việc tuân theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro. Trên cơ sở đó, những bất cập trong hệ thống ngân hàng sẽ dần được cải tổ, giúp hệ thống ngân hàng có thể tăng trưởng an tồn và bền vững hơn.

11.8 11.85 13.6 13.6 15.5 16.4 16.7 17.6 0 5 10 15 20 Hệ số Car (%)

- Về phân loại n : NHTM thực hiện 2 cách phân loại nợ theo thông tư 02: điều

10 (phương pháp định lượng) và điều 11 (phương pháp định tính) và đều phân thành 5 nhóm nợ. Nếu áp d ng theo điều 11 thì việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro chỉ được thực hiện sau khi NHNN chấp thuận bằng văn bản, hiện mới chỉ có 4 ngân hàng áp d ng phân loại nợ mới theo điều 11là BID, Agribank, Vietcombank và MBBank. Tuy nhiên, khi áp d ng điều 10 ho c Điều 11, tỷ lệ nợ xấu có sự sai biệt khá lớn. Việc phân loại nợ theo điều 10 chỉ căn cứ vào lịch sử trả nợ của khách hàng, chứ chưa dựa vào khả năng trả nợ của khách hàng để đánh giá, xếp hạng. Ngay với hệ thống xếp hạng tín d ng nội bộ của các ngân hàng thực hiện phân loại nợ mới (Điều 11), cũng thể hiện sự bất ổn, do các NHTM tự xây dựng hệ thống xếp hạng tín d ng nội bộ theo một phương pháp riêng đã tạo nên sự không thống nhất trong việc quản l chất lượng tín d ng, phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phòng để xử l rủi ro. Đồng thời việc quản l của cơ quan Nhà nước đối với việc các NHTM phân loại nợ mới g p nhiều khó khăn, khơng thống nhất.

- Về t lệ trích lập dự ph ng: Quy định các NHTM phải trích lập 02 loại dự

phịng là dự phòng c thể và dự phòng chung thể hiện nỗ lực của NHNN trong việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín d ng, cho phép các NHTM lựa chọn phương pháp xếp hạng tín d ng nội bộ để phân loại nợ và trích lập dự phịng và cũng đ t ra yêu cầu quản l nợ, kiểm soát rủi ro cao hơn đối với các NHTM.

Thực hiện Thông tư 02 nhằm giúp hoạt động của các TCTD tiếp cận sát hơn với thông lệ quốc tế về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử d ng dự phòng để xử l rủi ro trong hoạt động tín d ng. Thơng tư 02 có hiệu lực thi hành từ 01/06/2013 nhưng một số qui định khắt khe về phân loại nợ và trích lập dự phịng sẽ đẩy nợ xấu của hệ thống ngân hàng lên cao ảnh hưởng chung đến toàn hệ thống vì thế lần lượt thơng tư 12/2013/TT-NHHH và thông tư 09/2014/TT- NHNN được ban hành với m c đích trì hỗn thời hạn áp d ng một số qui định của thơng tư 02 nhằm giải quyết khó khăn trước mắt cho các ngân hàng, giúp các tổ chức tín d ng có thêm thời gian để giải quyết nợ xấu, cơ cấu lại tổ chức cũng như có thêm thời gian chuẩn bị cho hình thức phân loại nợ ch t chẽ theo thơng tư 02. Do đó, việc trì hỗn áp d ng một số điều khoản của thông tư 02 tuy giúp các NHTM có thêm thời

52

gian xử l nợ xấu nhưng lại kéo dài thời hạn áp d ng các chuẩn mực quản trị rủi ro theo BASEL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)