Nội dung cơ bản của BASEL III

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46)

1.2 Hiệp ƣớc quốc tếvề quản trị rủi ro ngân hàng – BASEL:

1.2.4 Nội dung cơ bản của BASEL III

1.2.4.1 Mục tiêu của BASEL III:

Cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008 cho thấy thiếu sót trong các quy định về tài chính trong hoạt động ngân hàng. Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính tồn cầu và hệ l y lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng tồn thế giới, Uỷ ban BASEL một lần nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (BASEL III) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu.

BASEL III yêu cầu tăng cường về vốn của ngân hàng, các tiêu chuẩn vốn và các vùng đệm vốn mới sẽ đòi hỏi các ngân hàng giữ vốn nhiều hơn và chất lượng cao hơn so với mức vốn theo quy định hiện hành Basel II. M c tiêu chính của BASEL III nhằm cải thiện khả năng của lĩnh vực ngân hàng để hấp th những cú sốc phát sinh từ sự căng thẳng tài chính và kinh tế, bất kể nguồn gốc, do đó giảm nguy cơ khủng hồng tràn từ khu vực tài chính cho các nền kinh tế.

1.2.4.2 Nội dung chính của BASEL III:

Cấu trúc cơ bản của BASEL III vẫn được duy trì như ở BASEL II với 3 tr cột chính:

Trụ cột thứ I: Yêu cầu về tỷ lệ vốn tối thiểu dựa trên Tài sản có rủi ro gia quyền

(RWAs): vẫn được tính tốn dựa trên rủi ro tín d ng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động.

Trụ cột thứ II: Quy trình kiểm tra, giám sát: gồm 29 nguyên tắc và các công c

Trụ cột thứ III: Quy luật thị trường: dù vẫn duy trì với cấu trúc 3 tr cột cơ bản

nhưng BASEL III được xây dựng với nhiều tiêu chuẩn mới và nghiêm ng t hơn BASEL II.

Những điểm mới trong nội dung BASEL III bao gồm:

Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng vốn:

Chất lượng vốn tốt hơn đồng nghĩa với việc các ngân hàng có khả năng chống đỡ tốt hơn, tăng cường khả năng ứng phó trước những khủng hoảng tài chính mà khơng q ỷ lại, chờ đợi vào các chính sách cứu trợ của Chính phủ.

Basel III đưa ra các biện pháp giám sát ch t chẽ các ngân hàng và nhằm ngăn ch n việc lạm d ng chia thưởng, ho c chia cổ tức cao trong bối cảnh tình trạng tài chính và tỷ lệ an tồn vốn khơng đảm bảo. Basel III cũng đồng thời rà soát lại các tiêu chuẩn (định nghĩa) vốn cấp 1, vốn cấp 2 và loại bỏ các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn khi giám sát chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu, những tài sản “Có” với chất lượng vốn có vấn đề cũng sẽ được loại trừ dần khỏi vốn cấp 1 và vốn cấp 2, như các khoản đầu tư vượt quá giới hạn 15% vào các tổ chức tài chính, các khoản cầm cố chứng quyền1

(MSRs - Mortgage Servicing Rights), và khoản lợi thuế tài sản2 (DTAs - Deferred Tax Assets) Những khoản này sẽ bắt đầu được khấu trừ ở mức 20% từ năm 2014, và khấu trừ hoàn toàn ra khỏi vốn cổ phần kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Thứ hai, yêu cầu các ngân hàng bổ sung thêm vốn:

Ở qui định mới, hệ số CAR theo Basel III vẫn được giữ nguyên ở mức 8%, nhưng yêu cầu nâng vốn lên như sau:

- Nângvốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) từ 4% lên 6%

- Nâng tỷ lệ vốn cổ phần phổ thông (common equity) từ 2% lên 4,5%.

- Bổ sung phần vốn đệm dự phịng tài chính đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu 2,5%

1Các khoản thế chấp chứng quyền (MSRs - Mortgage Servicing Rights) là quyền quản l một thế chấp nhà ở.

Trong các hoạt động, người giữ quyền MSR thu thập các khoản thanh toán từ bên thế chấp và chuyển chúng cho người có thế chấp. Trong khi các quyền này đang được giao dịch phổ biến, chúng được xem như là tài sản vơ hình trong các m c đích kế tốn. Basel III loại trừ chúng khỏi việc tính tốn vốn. Tuy nhiên, những nhà làm luật Hoa Kỳ và ngành NH tiếp t c thảo luận về cơng việc có nên bao gồm MSRs trong tính tốn vốn hay khơng, và ngun tắc có thể được sửa đổi bởi Ủy ban Basel ho c thay đổi trong việc thi hành Basel 3 của từng quốc gia.

20

Để giảm thiểu và ngăn ch n sự tác động của khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, BASEL III đưa ra các qui định mới về phần vốn đệm dự phòng như sau:

Yêu cầu về vốn đệm dự phòng rủi ro tài chính (Capital Conservation Buffer):

Theo quy định của Basel III, từ sau năm 2015 các ngân hàng phải xây dựng cho mình phần vốn đệm dự phịng tài chính được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu (phần đệm bảo toàn vốn chủ sở hữu) nhằm đối phó với những căng thẳng đe dọa vốn chủ sở hữu trong tương lai. Tỷ lệ này được xây dựng theo lộ trình bắt đầu từ đầu năm 2016 là 0.625% của RWA, năm 2017 là 1.25% của RWA, năm 2018 là 1.875% của RWA, và đến năm 2019 phải xây dựng được quỹ dự phòng là 2.5% của RWA

M c đích của phần vốn đệm dự phịng tài chính để đảm bảo rằng các ngân hàng duy trì một quỹ dự trữ có thể được sử d ng để bù đắp cho các thiệt hại trong những giai đoạn căng thẳng tài chính và kinh tế. Các ngân hàng có thể rút phần vốn này để sử d ng, tuy nhiên, khi rút (giảm tỷ lệ an toàn vốn xuống), tỷ lệ an tồn vốn cịn lại càng gần mức tối thiểu theo quy định ở trên thì ngân hàng đó càng bị hạn chế trong việc phân bổ lợi nhuận.

Yêu cầu về vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế (Countercyclical Capital Buffer)

Tùy theo bối cảnh mỗi nước, một tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế có thể được thiết lập với tỷ lệ từ 0-2,5% và phải được đảm bảo bằng vốn cổ phần phổ thông, phần vốn này chỉ bắt buộc thực hiện bắt đầu từ 2016 đến 2019.

M c đích của vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế là để đạt được những m c tiêu rộng lớn hơn trong việc đảm bảo an tồn kinh tế vĩ mơ, bảo vệ khu vực ngân hàng trong thời kỳ tăng trưởng tín d ng dư thừa vượt mức. Phần vốn dự phòng này chỉ địi hỏi trong trường hợp có sự tăng trưởng tín d ng nóng, nguy cơ dẫn đến rủi ro cao trong hoạt động tín d ng.

Nguồn vốn bổ sung thêm đối với các ngân hàng có tầm ảnh hƣởng quan trọng đến toàn hệ thống (Capital for Systemically Important Banks)

Trong các hiệp ước BASEL trước đây chưa từng có quy định này. Tuy nhiên, loại vốn này được Ủy ban BASEL nghiên cứu và đề xuất áp d ng thêm đối với các ngân hàng lớn, có tầm ảnh hưởng quan trọng đến tồn hệ thống ngân hàng, mà rủi ro của các ngân hàng này liên quan đến sự an nguy của tồn hệ thống tài chính.

Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu = [Tỷ lệ vốn cấp 1] + [vốn đệm dự phịng tài chính] + [vốn dự

phịng suy giảm theo chu kỳ kinh tế] + [vốn bổ sung thêm đối với các ngân hàng có tầm ảnh hưởng hệ thống]

Bảng sau cho thấy khung hiệu chỉnh các yêu cầu về vốn và phần vốn đệm theo quy định của hiệp ước Basel III:

Bảng 1.5

KHUNG ĐIỀU CHỈNH CÁC TIÊU CHUẦN VỐN THEO HIỆP ƢỚC BASEL III - YÊU CẦU VỀ VỐN VÀ VÙNG ĐỆM ( đơn vị %)

Vốn chủ sở hữu

(sau khi đã khấu trừ) Vốn cấp 1 Vốn cấp 2

Tối thiểu 4.5 6.0 8.0

Vùng đệm dự phịng rủi ro tài chính 2.5 Tối thiểu cộng phần vốn đệm dự

phịng rủi ro tài chính 7.0 8.5 10.5 Vùng vốn đệm phòng ngừa suy

giảm theo chu kỳ kinh tế 0 – 2.5

(Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com)

Nếu tính đầy đủ khoản vốn đệm dự phịng rủi ro tài chính và dự phịng suy giảm theo chu kỳ kinh tế thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu được điều chỉnh phải tăng lên thành từ 7% đến 13% (tương ứng với phần vốn đệm phòng ngừa suy giảm theo chu kỳ kinh tế là 0- 2.5%). Nếu loại trừ phần vốn đệm chống chu kỳ kinh tế 2,5% (khơng bắt buộc trong điều kiện bình thường) thì mức tối thiểu cũng phải đạt mức 7%.

22

Thứ ba, giới thiệu phƣơng pháp giám sát an tồn vĩ mơ hệ thống để các ngân hàng áp dụng:

Yếu tố quan trọng thứ ba của quy định mới về vốn là phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ đề cập tới rủi ro hệ thống. Theo Ủy ban BASEL, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu quả: (1) Một là giảm mức độ khuyếch đại của khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế, (2) Hai là mối quan hệ ph thuộc và những rủi ro chung của các tổ chức tài chính, đ c biệt đối với những ngân hàng có vai trị quan trọng trong hệ thống.

Như vậy, BASEL III là một bước ngo t trong việc xây dựng các quy định tài chính. Lần đầu tiên trong các quy định tài chính đề cập tới các thước đo giám sát an tồn vĩ mơ được sử d ng để bổ sung cho phương pháp giám sát an tồn vi mơ của từng tổ chức tín d ng. Ủy ban BASEL đang nghiên cứu các thước đo đối với những tổ chức có tầm quan trọng đối với hệ thống.

Thứ tƣ, quy định về tiêu chuẩn thanh khoản đối với các ngân hàng:

Basel III đưa ra tiêu chuẩn về thanh khoản, vấn đề đảm bảo an toàn thanh khoản được coi trọng hơn. Tỷ lệ thanh khoản sẽ được ban hành vào 1/1/2015, giúp ngân hàng có khả năng chống đỡ ngắn hạn tốt hơn với những căng thẳng thanh khoản. Quy định này yêu cầu ngân hàng nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao và có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trong những trường hợp khó khăn. Ủy bao Basel đã đưa ra hai chỉ tiêu mới để giải quyết vấn đề thanh khoản.

Chỉ tiêu “Tỷ lệ đảm bào thanh khoản” ( Liquidity Coverage Ratio – LCR):

ự ữ à ả ó ả ó ấ ư

ồ ề ầ à

Tỷ lệ này phải được đáp ứng liên t c. Thời gian của các luồng tiền vào và luồng tiền ra có thể khơng khớp nhau và sẽ có vấn đề về thanh khoản trong thời gian 30 ngày đó, vì vậy ngân hàng và cán bộ thanh tra được yêu cầu phải phát hiện được bất kỳ sự thiếu h t nào về thanh khoản trong thời gian này.

M c tiêu của Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR) là để đảm bảo một ngân hàng duy trì ở mức thích hợp tài sản có thanh khoản chất lượng cao và dễ dàng chuyển đổi thành tiền m t để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong thời gian 30 ngày. Tối thiểu, dự trữ tài sản có thanh khoản phải cho phép một ngân hàng duy trì hoạt động

trong 30 ngày, đây là khoảng thời gian để Ban lãnh đạo ngân hàng và/ho c cơ quan quản l thực hiện các hành động cứu chữa thích hợp và/ ho c ngân hàng có thể xử l theo quy định.

Chỉ tiêu “ Tỷ lệ tài trợ ổn định thuần” ( The Net Stable Funding Ratio – NSFR):

ố ề à à đị

ố ề ầ ó à đị

Tỷ lệ này hiện đang được nghiên cứu và dự kiến sẽ được áp d ng vào 1/1/2018. Để đạt được tỷ lệ này, ngân hàng phải đảm bảo rằng các tài sản có dài hạn phải được tài trợ ít nhất là với một tài sản nợ ổn định về kỳ hạn ho c về danh m c rủi ro thanh khoản, khuyến khích các ngân hàng tăng thêm nguồn hỗ trợ dài hạn hơn. Tỷ lệ này được xem xét trong thời hạn 1 năm.

Thứ năm, yêu cầu về tỷ lệ đòn bẩy (Leverage ratio):

Cũng giống LCR và NSFR, “tỷ lệ đòn bẩy” cũng là chỉ tiêu mới được áp d ng ở BSAEL III. Đây là chỉ tiêu khá quan trọng bởi nó giúp đánh giá mức độ rủi ro sử d ng đòn cân nợ trong hệ thống ngân hàng.

ệ đ ố ấ

à ả ì ủ â à

Trong đó tổng tài sản trung bình của ngân hàng bao gồm tổng tài sản ngoại bảng và tổng tài sản trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng.

BASEL III yêu cầu áp d ng “tỷ lệ đòn bẩy” tối thiểu thử nghiệm ở mức 3%. Việc áp d ng thử nghiệm tỷ lệ này cho phép ủy ban BASELtheo dõi biến động tỷ lệ đòn bẩy thực của các ngân hàng theo chu kỳ kinh tế và mối quan hệ giữa các yêu cầu về vốn với tỷ lệ địn bẩy.

Các tiêu chuẩn của BASEL III khơng có hiệu lực ngay lập tức. Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, được thực hiện theo một lộ trình đến hết năm 2018 và sẽ thực hiện đầy đủ vào ngày 1/1/2019.

24

Bảng 1.6: Lộ trình cụ thể của việc thực thi hiệp ƣớc Basel III

Đơn vị tính %

Chỉ tiêu/Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5 4.0 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Vốn đệm dự phòng 0,625 1.25 1,875 2,5 Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn

đệm dự phòng 3,5 4 4,5 5,125 5,76 6,375 7 Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các

khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 20 40 60 80 100 100 Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5 5,5 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8 8 8 8 8 8 8 Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự

phòng bắt buộc 8 8 8 8,625 9,125 9,875 10,5 Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các

khoản không đủ tiêu chuẩn Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013 Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu

kỳ Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%

(Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/) 1.2.4.3 Hạn chế BASEL III:

Điều kiện của các nền kinh tế phát triển và đang phát triển hồn tồn khác nhau, khơng thể áp đ t cùng một bộ tiêu chuẩn cho cả hai. Đại bộ phận hiệp ước BASEL III nhắm tới ngân hàng tại các nền kinh tế phát triển nhưng bỏ qua những yêu cầu của các thị trường mới nổi. Việc gia tăng tỉ lệ an tồn vốn và nâng cao chất lượng vốn gây khó khăn cho các ngân hàng ở thị trường mới nổi vì một phần lớn vốn được dùng để làm tấm đệm phòng ngừa rủi ro, trong khi m c tiêu của các thị trường mới nổi là tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang phát triển, điều này có thể làm giảm sút tốc độ tăng trưởng của các thị trường mới nổi.

1.2.5 So sánh những khác biệt của BASEL I, BASEL II và BASEL III

1.2.5.1 Về tiêu chu n

BASEL I BASEL II BASEL III

- Tỉ lệ thoả đáng về vốn (vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3).

- Vốn tính theo rủi ro gia quyền.

- Tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu.

- Nhấn mạnh 4 nguyên tắc rà sốt giám sát.

- Cơng khai thơng tin

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

- Quy định mới về vốn là phương pháp giám sát. - Nâng cao chất lượng vốn.

1.2.5.2 Về mục đích

BASEL I BASEL II BASEL III

- Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế. - Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế.

- Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế.

- Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế.

- Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ng t hơn trong lĩnh vực quản l rủi ro.

- Tăng cường quản l rủi ro, đảm bảo ổn định hoạt động ngân hàng.

- Các thành viên cũng đề ra qui chế giám sát khắt khe hơn và nhiều qui định khác, phần vốn tăng thêm đối với những ngân hàng lớn và cơ chế giải quyết toàn cầu đối với các doanh nghiệp đổ vỡ.

1.2.5.3 Về ưu – như c điểm

Ưu điểm:

BASEL I BASEL II BASEL III

- Cung cấp khung đo lường rủi ro tín d ng đầu

- Ba cột tr nhấn mạnh hơn về phương pháp luận nội

- Duy trì lượng tài sản có tính thanh khoản cao, duy

26

tiên với tiêu chuẩn vốn tối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)