2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng BASEL III vào hoạt động quản trị rủi ro của các
2.3.1 Tiến hành khảo sát tìm hiểu về thực trạng ứng dụng Baseltại Việt Nam:
Đề tài thực hiện việc khảo sát thơng qua hình thức trả lời bảng câu hỏi đối với 120 người có liên quan đến hoạt động tín d ng, quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và giám sát hoạt động của các NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Số phiếu thu về là 120 phiếu, số phiếu hợp lệ được sử d ng là 117 phiếu. Phiếu khảo sát được thực
hiện tại các NHTMCP sau:Vietinbank, VCB, BIDV, Eximbank, ACB, MBBank, VP Bank, NH Phương Đông, NH Tiên Phong, NH Việt Á, VIB.
Biểu đồ 2.8: Đối tƣợng phỏng vấn khảo sát về Basel
Nguồn: Theo kết quả khảo sát
Các đối tượng được phỏng vấn thể hiện trên biểu đồ 2.8, trong đó có 60% số
người được phỏngvấn là chuyên viên/nhân viên ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tín d ng, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ, 22% là các trưởng/phó phịng các phịng ban, 15% là Giám đốc/Phó GĐ các chi nhánh ngân hàng.
2.3.1.1 ình hình áp dụng Basel tại các NH M Việt Nam:
Trong số 117 phiếu trả lời hợp lệ, có đến 77 phiếu trả lời cho kết quả có biết ho c từng nghe qua về Basel (chiếm 66%), số lượng người không biết hay chưa từng nghe về Basel chiếm 34%. Con số khảo sát này cho thấy, tuy Basel là một hiệp ước quốc tế, chưa được áp d ng và thông tin rộng rãi trong hệ thống NHTM ở Việt Nam nhưng vẫn có một số lượng nhất định các nhân viên ngân hàng có hiểu biết về Basel. Qua trao đổi phỏng vấn ngồi, lí do biết về Basel phần lớn là do NH nơi được khảo sát cũng đã có các hoạt động truyền thông cập nhật kiến thức về Basel cho nhân viên như NH VCB, BIDV, VPBank, MBBank, Phương Đông. Việc làm này thể hiện rằng các NHTM ở Việt Nam đã có thức cập nhật các tiêu chuẩn của Basel, tạo nền tảng thông tin cơ sở cho các cán bộ ngân hàng, chuẩn bị cho quá trình lâu dài triển khai Basel trong tương lai.
Nhân viên 60% Trường/phó phịng 22% Giám đốc/P.Giám đốc 15% Khác 3% Vị trí
58
Qua khảo sát, tác giả nhận thấy rằng phần lớn các NHTM đã có kế hoạch đưa ra lộ trình áp d ng Basel vào hoạt động quản trị rủi ro và hiện tại vẫn đang lên kế hoạch để áp d ng một số chỉ tiêu của Basel II.
Biểu đồ 2.9: Mức độ áp dụng Basel II ở các NHTM Việt Nam
Nguồn: theo kết quả khảo sát
Đồ thị 2.9 cho thấy, 72% các NH được khảo sát hiện đang áp d ng ho c có kế hoạch áp d ng một số chỉ tiêu theo chuẩn Basel II, 68% cho thấy các NHTM đã có kế hoạch xây dựng lộ trình áp d ng Basel II, c thể:
+ NHTMCP Phương Đơng đã kí kết hợp đồng tư vấn với KPMG để xây dựng kế hoạch áp d ng các chuẩn mực quản trị rủi ro hoạt động theo chuẩn Basel II, quản trị rủi ro tín d ng và hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đầu năm 2015
+ NH Vietinbank kí kết hợp đồng tư vấn với Ernst &Young “Dịch v tư vấn xây dựng Hệ thống quản l rủi ro tín d ng cơ bản” theo Basel II từ năm 2012.
+ VCB và Ernst & Young hợp tác trong dự án “Phân tích hiện trạng và Xây dựng lộ trình triển khai nâng cao năng lực quản trị rủi ro ngân hàng theo yêu cầu của Hiệp ước vốn Basel II” từ tháng 06/2014
+ MBBank và cơng ty kiểm tốn Deloitle kí hợp tác chiến lược để xây dựng, triển khai công tác quản trị rủi ro hoạt độngtheo chuẩn Basel II giai đoạn 2011-2015.
Áp dụng một số chỉ tiêu của Basel II Có lộ trình/kế hoạch áp dụng Basel II 72% 68% 21% 19% 15% 13%
2.3.1.2 Khó khăn khi triển khai áp dụng Basel
Công tác xây dựng và triển khai lộ trình áp d ng Basel II, các NHTM g p khơng ít khó khăn. Kết quả khảo sát cho thấy các khó khăn lớn nhất khi các NHTM triển khai áp d ng Basel được thể hiện như sau:
Biểu đồ 2.10: Khó khăn của NHTM khi áp dụng các chuẩn mực của Basel II
Nguồn: theo kết quả khảo sát
- Chi phí quá cao phát sinh khi triển khai áp d ng Basel đang là rào cản lớn nhất khiến các NHTMCP, đ c biệt là các NHTMCP có qui mơ nhỏ khó lịng đáp ứng được. Chi phí cao bắt nguồn từ các nguyên nhân sau:
+ Thứ nhất, áp d ng Basel II tại các NHTM, yêu cầu về vốn và thanh khoản cao lên sẽ tác động đến chênh lệch lãi suất cho vay, hay nói cách khác làm cho chi phí vốn tăng cao, kết quả là lợi nhuận ròng của ngân hàng sẽ giảm. Theo nghiên cứu của Ủy ban Basel, khi tỷ lệ an tồn vốn tăng lên 1% thì chênh lệch lãi suất cho vay và chi phí đi huy động vốn tăng lên 1,3%
+ Thứ hai, áp d ng Basel cần phải đầu tư lớn về tài chính cho thiết lập hệ thống
quản trị rủi ro, chi phí cho hệ thống IT, th các nhân viên IT mới có trình độ kỹ thuật cao hơn đòi hỏi các NHTM phải đầu tư chi phí lớn khi áp d ng Basel II, khiến chi phí hoạt động tăng cao. Theo bà Nguyễn Thùy Dương, Phó Tổng Giám đốc ph trách Dịch v Tài chính, Ernst & Young, ước tính khi thực hiện Basel II, các ngân hàng sẽ
phải tốn khoảng 5-10 triệu USD để để xây dựng khung quản l rủi ro (bao gồm chính sách, quy trình, các cơng c đo lường, theo dõi, báo cáo) và khoản chi phí mua sắm cho hệ thống cơng nghệ thơng tin, có thể lên tới 50 triệu USD.
40%
29%
14%
10% 7%
Chi phí quá cao Thiếu kinh nghiệm
thực hiện Thiếu hướng dẫn từ NHNN Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao
Khó khăn khác Khó khăn
60
- Khó khăn thứ hai khi triển khai áp d ng Basel là thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chiếm 29% trong cuộc khảo sát, thứ ba là thiếu hướng dẫn c thể từ Ngân hàng nhà nước, tỷ lệ 14%, thiếu h t nguồn lực chất lượng cao, tỉ lệ 10% và khó khăn khác là 7%. Các khó khăn này có nguyên nhân là do Việt Nam có thị trường tài chính ngân hàng cịn non trẻ so với các nước phát triển có lịch sử phát triển ngành ngân hàng với bề dày hơn 100 năm. Việc triển khai áp d ng Basel ở Việt Nam chưa từng có qui định chính thức từ NHNN cũng như bất kì hướng dẫn nào trước đó, do vậy các NHTM Việt Nam khơng có nhiều thơng tin cũng như chưa đượchướng dẫn c thể cho việc áp d ng Basel, dẫn đến thiếu kinh nghiệm thực tiễn và nguồn nhân lực chất lượng cao để thực hiện triển khai Basel cũng thiếu h t.
2.3.1.3 Hoạt động quản trị rủi ro đư c các NH M quan tâm
Hoạt động quản trị rủi ro nào đang được chú trọng ở các NHTM hiện nay?? Đồ thị 2.11 thể hiện các loại rủi ro đang được các NHTM quan tâm là:
Biểu đồ 2.11: Hoạt động quản trị rủi ro đƣợc các NHTM quan tâm
Nguồn: theo kết quả khảo sát
Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng được các NHTM quan tâm nhiều nhất,
chiếm 43% khảo sát. Theo đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín d ng ở phần 2.1.2.2 đã trình bày, tình hình nợ xấu trong ba năm trở lại đây là vấn đề nan giải cấp bách cần phải giải quyết đối với các NHTMCP cũng như đối với NHNN. Việc các NHTMCP cho vay ồ ạt trong giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng lại không quản trị tốt ở khâu thẩm định khách hàng vay, thiếu công c và thông tin để đánh giá tiềm lực và độ tín nhiệm khách hàng, dẫn đến nợ xấu tăng cao. Bên cạnh đó, hoạt động
43%
31%
14%
10%
2%
Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động Rủi ro thanh khoản Rủi ro lãi suất Rủi ro khác Rủi ro
tín d ng cịn tạo ra nguồn thu nhập chính cho các NHTM Việt Nam, nợ xấu cao khiến các NHTM phải trích lập dự phịng lớn gây ảnh hưởng đáng kể đến thu nhập. Do đó, dễ hiểu tại sao hoạt động quản trị rủi ro tín d ng được các NHTM quan tâm nhiều nhất. Quản trị rủi ro hoạt động theo khảo sát chiếm 31%, kế đến là rủi ro thanh khoản (14%), rủi ro lãi suất (10%) và rủi ro khác (2%). Rủi ro hoạt động bắt nguồn từ con người, hệ thống, xuất hiện hầu hết trong các hoạt động của ngân hàng và là rủi ro khó lường nhất, có thể gây ra tổn thất to lớn mà các NH khơng lường trước được. Do đó, quản trị rủi ro hệ thống cũng đang được các NHTMCP quan tâm và xây dựng lộ trình triển khai áp d ng theo các tiêu chí của Basel.
2.3.1.4 Thời điểm thích h p cho việc áp dụng Basel tại các NH M Việt Nam:
Theo kết quả từ cuộc khảo sát, có nhiều kiến xoay quanh vấn đề áp d ng Basel cho các NHTM trong thời điểm hiện tại có thực sự cần thiết hay khơng. Kết quả có 55% kiến cho rằng Basel cần thiết cho các NH ở thời điểm hiện tại, 35% cho rằng Basel cần thiết nhưng trong thời gian tới khi hệ thống NH ổn định hơn, 10% cho rằng không cần thiết. Áp d ng Basel cần thiết cho thời điểm hiện tại nhận được nhiều đồng nhất (55%), tuy nhiên với các khó khăn phát sinh khi áp d ng Basel như chi phí quá cao, thiếu kinh nghiệm thực hiện,v..v gây trở ngại cho việc triển khai Baseltại thời điểm này.
Biểu đồ 2.12: Tổng hợp ý kiến về các mốc thời gian thích hợp để áp dụng Basel
Nguồn: theo kết quả khảo sát
20%
58%
17%
5%
0%
Hiện đang áp dụng 2-3 năm tới 3- 5 năm tới 5-7 năm tới 7-10 năm tới Tỷ lệ (%)
62
Theo khảo sát, mốc thời gian được lựa chọn nhiều nhất để triển khai áp d ng Basel III là 2-3 năm tới, khi mà hệ thống NHTM Việt Nam đã ổn định hơn và các NHTM nhận được sự giúp đỡ từ NHNN nhiều hơn.Kết quả khảo sát cho thấy, các NHTM ở Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của Basel và lên kế hoạch xây dựng phương án để áp d ng các chuẩn mựcmới củaBasel. Tuy nhiên, tiến trình này g p khơng ít khó khăn do g p vấn đề về chi phí, về kinh nghiệm, về con người, về cơ chế, chính sách v v.
2.3.2 Những mặt cịn hạn chế và khó khăn khi áp dụng Basel III tại Việt Nam:
2.3.2.1 Những m t hạn chế:
Sự khác biệt trong phƣơng pháp tính của chuẩn mực kế tốn:
Hệ số CAR của các NHTM tại Việt Nam hầu hết đều lớn hơn 8%. Tuy nhiên đây chỉ là hệ số được tính tốn theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS). Nếu dùng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IFRS) để đánh giá lại hệ số CAR tại Việt Nam thì sẽ có một sự sai lệch khá xa.
Bảng 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn CAR của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009
Chỉ tiêu (%) 2005 2006 2007 2008 2009
Hệ số CAR theo VAS 6.86% 9.9% 8.94% 9.53%
Hệ số CAR theo IFRS 3.36% 5,9% 6,7% 6.5% 7.55%
Nguồn: Cơng t chứng khốn hú Hưng
Theo số liệu của bảng 2.4, hệ số CAR của các NHTM tại Việt Nam theo VAS dù khá cao, nhưng nếu tính lại theo IFRS thì vẫn khơng đạt được mức tối thiểu 8% do những khác biệt trong phương pháp tính. Một thực tế hiện nay đó là có nhiều doanh nghiệp cịn chưa thực hiện đúng và đủ chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Vì vậy để đảm bảo tuân thủ đúng và toàn diện Basel, cơ quan quản l cần phải có biện pháp cải tiến chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sao cho gần hơn với chuẩn mực quốc tế (IFRS), việc tính tốn các hệ số mới ít sai lệch và khớp với thực tế.
Chƣa đề cập đến rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng:
Ngay trong chính các văn bản quy định của NHNN mới chỉ chú trọng đến cơng tác quản trị rủi ro tín d ng, chưa đề cập đến rủi ro khác như rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động. Các NHTM đã xây dựng và thiết lập bộ máy quản l rủi ro, xây dựng các
phòng ban chuyên về chức năng quản trị rủi ro ngân hàng, nhưng chỉ dừng lại quản trị rủi ro tín d ng và rủi ro thanh khoản là chủ yếu, chưa quan tâm nhiều đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường.
Công tác giám sát và quản trị rủi ro trong nội bộ ngân hàng còn lỏng lẻo, chƣa thực sự đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức: nhiều NHTM chưa có khái niệm
về việc xây dựng chiến lược tín d ng tổng thể và kế hoạch khả thi để thực hiện chiến lược này, điều này ảnh hưởng sâu sắc đến việc phát triển nguồn nhân lực và ưu tiên đầu tư chiều sâu để tạo vị thế cạnh tranh cho từng ngân hàng. Các NHTM chưa xác định được chính xác mức độ rủi ro hiện có và rủi ro tiềm ẩn do một số hạn chế như phân loại nợ theo tiêu chí định lượng là chủ yếu, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh đúng chất lượng tín d ng thực tế. Hệ thống quản trị thơng tin còn yếu, chưa hỗ trợ việc phân tích chất lượng tín d ng, chưa lượng hóa được rủi ro tín d ng của các đối tác thanh toán, chưa đánh giá thường xuyên năng lực của cán bộ tín d ng và mức độ ảnh hưởng đến chất lượng tín d ng. Nhiều NHTM đã xây dựng cẩm nang tín d ng nhưng chưa có cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả việc thực hiện cẩm nang này. Hệ thống xếp hạng tín d ng là cốt lõi của hệ thống quản trị rủi ro tín d ng, nhưng chưa nhiều ngân hàng xây dựng hệ thống này để hỗ trợ việc thẩm định hay áp d ng chính sách khách hàng, giám sát khách hàng, phân loại nợ trên cơ sở kết hợp phân tích yếu tố định tính và định lượng theo thơng lệ quốc tế.
2.3.2.2 Khó khăn khi áp dụng hiệp ư c Basel tại Việt Nam:
Chi phí thực hiện quá cao: Một trong những khó khăn ảnh hưởng đến việc
quyết định áp d ng Basel II hay Basel III vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam đó chính là chi phí vận hành theo toàn bộ chuẩn mực của Basel quá lớn. Theo ước tính, các NHTM cỡ nhỏ phải tốn xấp xỉ 10 triệu USD, tương đương với 160 tỷ đồng Việt Nam, khoảng 15% vốn điều lệ của các NHTMCP. Trong khi đó, nếu là ngân hàng cỡ lớn thì chi phí vận hành hệ thống Basel này có thể lên đến 200 triệu USD, tương đương với 3,200 tỷ đồng Việt Nam, cao hơn mức vốn pháp định của các NHTM Nhà nước theo nghị định 141 của Chính phủ
Điều kiện hỗ trợ thông tin chƣa đầy đủ: Các thông tin trên thị trường chứng
64
d ng theo các chuẩn mực của Basel. Trong khi đó, thực chất thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời cho đến nay chỉ vừa được 14 năm, số lượng hàng hóa trên thị trường dù đã tăng lên đáng kể so với thời kỳ đầu nhưng vẫn rất ít so với khối lượng hàng hóa thực sự trong nền kinh tế. Như vậy, rất khó cho các ngân hàng có thể trơng đợi sự hỗ trợ thơng tin xử l từ thị trường chứng khốn để áp d ng vào cơng tác quản trị rủi ro của mình. Những thơng tin thống kê chuyên biệt để tạo cơ sở dữ liệu cho các ngân hàng hiện nay rất ít, ngồi trung tâm thơng tin tín d ng CIC ra, hầu như khơng cịn tổ chức nào có khả năng đứng ra thu thập và cung cấp thông tin. Như vậy, vấn đề thiếu thông tin cũng như không được hỗ trợ đầy đủ về m t thơng tin là một trong những khó khăn lớn nhất mà các NHTM VN g p phải khi áp d ng theo những chuẩn mực mới của hiệp ước Basel.
Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp: hiện nay thực tế là
mỗi NHTM Việt Nam đều đang từng bước xây dựng một hệ thống xếp hạng tín nhiệm