Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

2.1 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam

2.1.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam:

2.1.2.1 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

Về quản trị rủi ro tín d ng, các ngân hàng Việt Nam hiện nay chưa thực sự quan tâm đầy đủ và đầu tư đúng mức cho hoạt động này, m c dù lợi nhuận từ hoạt động tín

d ng chiếm hơn 70% tổng lợi nhuận của các NHTM Việt Nam hiện nay. Giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế 2008, các ngân hàng cho vay rất dễ chỉ với điều kiện tài sản đảm bảo đầy đủ mà không xem xét thẩm định kĩ về năng lực tài chính cũng như các rủi ro khác của khách hàng, cùng với công tác quản trị nợ yếu kém dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, từ 2.9% năm 2004 tăng lên 3.5% năm 2008 và lên đến gần 5% năm 2013. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa phản ánh đúng tình trạng khó khăn cũng như chất lượng tín d ng của các ngân hàng, tổ chức xếp hạng tín d ng Fitch Ratings công bố tỷ lệ nợ xấu thực sự của Việt Nam cao hơn nhiều, lên đến 15%-20%.

Trong số những nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín d ng với tỷ lệ nợ xấu cao như hiện nay có thể kể ra như: phương pháp xếp hạng tín d ng nội bộ còn yếu, chưa đủ độ tin cậy; sự cạnh tranh cho vay giữa các ngân hàng dẫn đến việc thẩm định sơ sài do đ t lợi nhuận là m c tiêu hàng đầu; trình độ cán bộ tín d ng hạn chế; quy chế cho vay chưa ch t chẽ; quy chế giám sát còn lỏng lẻo Trong đó, xếp hạng tín d ng là căn cứ quan trọng để quản trị rủi ro tín d ng do việc thẩm định khách hàng dựa trên các yếu tố khách quan, giúp tiết kiệm thời gian và giảm bớt sự can thiệp của con người, bên cạnh đó, xếp hạng tín d ng cịn là căn cứ quan trọng để quản trị rủi ro tín d ng theo chuẩn BASEL.

Năm 2005 NHNN ban hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc “Phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phịng rủi ro để xửl rủi ro tín d ng trong hoạt động ngân hàng”. Với qui định tại điều 7, Quyết định 493, NHNN đã có định hướng khuyến khích các NHTM chủ động nghiên cứu triển khai xếp hạng tín d ng, đây là căn cứ để các NHTM xây dựng và triển khai xếp hạng tín d ng nội bộ. Sau một thời gian thực hiện xếp hạng tín d ng khách hàng đã đạt được một số kết quả bước đầu. Hầu hết các NHTM lớn tại Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của xếp hạng tín d ng, chủ động nghiên cứu triển khai trong hoạt động tín d ng.Về cơ bản việc xếp hạng tín d ng tại các NHTM đều đã tính đến yếu tố định tính và định lượng, chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng. Kết quả xếp hạng tín d ng tại một số ngân hàng đã được sử d ng đề xuất cấp tín d ng và đưa ra chính sách lãi suất với khách hàng (trên cơ sở chấm điểm tín d ng dựa trên tính chất tài sản bảo đảm, xếp hạng rủi ro tín d ng của khách hàng, mức độ rủi ro của ngành hàng). Nhờ đó việc quản trị rủi ro tín d ng hiệu

42

quả hơn, khả năng phịng ngừa rủi ro tín d ng cũng được cải thiện và dần tiệm cận với thông lệ quốc tế. Bên cạnh một số kết quảđạt được, xếp hạng tín d ng nội bộ còn những hạn chế sau:

- Thứ nhất, hệ thống xếp hạng tín d ng nội bộ tại các NHTM Việt Nam hiện

nay được xây dựng theo phương pháp chuyên gia, nghĩa là việc lựa chọn, quyết định toàn bộ các yếu tố cơ bản của hệ thống xếp hạng hoàn toàn ph thuộc vào quan điểm chủ quan của các chuyên gia thay vì dựa trên dữ liệu thống kê lịch sử và phân tích mơ hình kinh tế lượng.

- Thứ hai, chất lượng thông tin đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng

nhất quyết định đến chất lượng của xếp hạng tín d ng nội bộ, nhưng thực tế thông tin thiếu minh bạch, thiếu tin cậy diễn ra rất phổ biến ở mọi lĩnh vực. Phần lớn các báocáo tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ không được kiểm toán (chiếm 90% các doanh nghiệp ở Việt Nam). Một số thông tin dữ liệu từ CIC không được cập nhật thường xuyên. Thực trạng này có một phần lỗi từ các NHTM trong việc cung cấp thông tin, nhưng phần lớn là do NHNN chưa có chế tài ch t chẽ đối với việc cập nhật thông tin này. Hiện nay các NHTM Việt Nam chưa có một hệ thống cơ sở dữ liệu riêng, đáng tin cậy, và đầy đủ ph c v cho việc đánh giá, xếp hạng khách hàng. Điều này làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng các mơ hình kinh tế lượng, phân tích thống kê ứng d ng trong xếp hạng tín d ng nội bộ.

- Thứ ba, m c dù NHNN có đưa ra yêu cầu đối với các NHTM về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín d ng nội bộ, tuy nhiên NHNN chưa đưa ra một hệ thống quy chuẩn cho việc xây dựng hệ thống tại các NHTM, dẫn đến việc xây dựng hệ thống hệ thống xếp hạng tín d ng nội bộ tại mỗi ngân hàng theo khẩu vị rủi ro của họ. Điều này đã dẫn đến những bất cập trong việc so sánh, đánh giá cùng một đối tượng khách hàng, nhưng lại có kết quả khác nhau.

- Thứ tư, có một thực tế khác tại Việt Nam là, có một mơ hình được sử d ng để đánh giá cho nhiều loại khách hàng khác nhau

Thông tư 02/2013/TT-NHNN mới ban hành là quy định mới của sNHNN Việt Nam để quản l hoạt động tín d ng ngân hàng. Thơng tư u cầu, cùng với những quy định khác, các ngân hàng phải xây dựng một phương pháp xếp hạng nội bộcho mỗi

loại đơn vị xin vay vốn, phương pháp phải được hội đồng quản trị chấp thuận, được tích hợp với các hệ thống ngân hàng và thơng báo cách tiếp cận lên NHNN. Đây là một bước tiến đúng hướng để có được quản trị rủi ro tín d ng đáng tin cậy. Những ngân hàng củng cố quy trình tín d ng và phương pháp xếp hạng tín d ng có khả năng thu hút nhiều vốn đầu tư hơn và có vị trí vững chắc hơn khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập.

2.1.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản

Hiện tại các NHTM chưa có một văn bản quy định c thể về quản l rủi ro thanh khoản áp d ng cho toàn hệ thống. Việc quản l thanh khoản được thực hiện gián tiếp thông qua điều hành cân đối nguồn vốn - sử d ng vốn, hoạt động quản l rủi ro chưa có bộ phận chuyên trách về rủi ro thanh khoản, chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu h t tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử l tối ưu, có thể làm cho hệ thống NHTM VN g p khó khăn về thanh tốn hàng ngày ho c đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện các chính sách vĩ mơ của Việt Nam thường xun thay đổi.

Chỉ số tài sản thanh khoản trên tổng tài sản trung bình ngành là 22,61%, thấp hơn nhiều so với Indonesia (28,08%) và Philippines (31,17%). Trong nhóm 4 NHTM có vốn nhà nước, 4 ngân hàng này đều có chỉ số thấp (dưới 20%), đây là các ngân hàng do Nhà nước sở hữu ho c nắm quyền chi phối, quy mô hoạt động lớn, lại có sự đảm bảo của Chính phủ nên gần như rủi ro thanh khoản ít có khả năng xảy ra, vì vậy, các ngân hàng này duy trì một tỷ lệ tài sản thanh khoản thấp và tập trung nguồn vốn đầu tư vào các tài sản sinh lời cao như tín d ng, đầu tư. Nhóm ngân hàng có vấn đề về thanh khoản là Tiên Phong (16,90%), SCB (10,98%), PG Bank (17,37%), Đại Tín (17,47%), Tín Nghĩa (11,54%), Kiên Long (19,97%). Các ngân hàng này có tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản thấp hơn 20% và nhỏ hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác. Các ngân hàng cịn lại cũng đều có tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản trên mức trung bình nhóm. Tuy nhiên, một số ngân hàng lại duy trì ở mức quá cao như SeaBank (41,54%), Bảo Việt (44,13%) và Phương Tây (40,18%), cho thấy hiệu quả sinh lời của các ngân hàng này có thể cịn có vấn đề. (số liệu từ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh

44

Các NHTM không hề dễ dàng trong xử l vấn đề thanh khoản, các biện pháp giái quyết thiếu h t thanh khoản chỉ mang tính chất tạm thời, giải quyết vấn đề trước mắt trong ngắn hạn, bên cạnh đó các NHTM cịn bị ảnh hưởng và ph thuộc nhiều và chính sách tiền tệ của NHNN trong mỗi thời kì, chưa chủ động hướng quản trị rủi ro thanh khoản trong dài hạn.

2.1.2.3 Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất

Trên thực tế công tác quản l rủi ro lãi suất không được tách riêng biệt mà gắn chung với quản trị lãi suất và quản trị tài sản nợ - tài sản có. Có thể khái quát hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam như sau: trong công tác quản l lãi suất nói chung, các NHTM Việt Nam đã xây dựng và thường xuyên rà sốt về chính sách lãi suất trong ngân hàng, các ngân hàng bắt đầu chú trọng đến tính linh hoạt trong chính sách lãi suất, chẳng hạn các ngân hàng đã quan tâm đến việc định giá tiền gửi và cho vay theo nhiều cách khác nhau, đ c biệt là định giá theo giá trị cảm nhận đối với khách hàng để thu hút và giữ khách hàng. Đối với lãi suất tiền gửi các ngân hàng khơng cịn quy định cứng nhắc như trước đây đưa ra một biểu lãi suất cố định mà mỗi ngân hàng đã đưa ra những mức lãi suất linh hoạt, ví d như hầu hết các ngân hàng hiện nay khuyến khích khách hàng gửi tiền đến hết kỳ hạn, nhưng nếu rút trước hạn vẫn được hưởng một mức lãi suất ưu đãi (tiền gửi bậc thang), ho c đối với tiền gửi không kỳ hạn nếu khách hàng duy trì số dư trung bình ở một mức nào đó sẽ được hưởng lãi suất thưởng, Đối với lãi suất tiền vay cũng được định giá linh hoạt hơn so với trước đây. Bên cạnh đó khách hàng có thể thỏa thuận với ngân hàng về phương thức tính lãi, cách trả lãi và nợ vay . Về các bước quản trị rủi ro lãi suất, các ngân hàng cũng đã bắt đầu quan tâm đến việc nhận diện ra rủi ro lãi suất để có những điều chỉnh thích hợp. Thơng qua việc rà sốt thường xun cơ cấu tài sản có và tài sản nợ, cũng như danh m c tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất để nhận biết rủi ro lãi suất và có hướng khắc ph c. Ví d , khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như hiện nay, các ngân hàng có xu hướng cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với cho vay dài hạn, ho c quy định về kỳ hạn định lại lãi suất ngắn hơn.

NHNN điều hành theo cơ chế lãi suất thỏa thuận đã tạo tính chủ động cao hơn cho các NHTM trong việc điều hành lãi suất và chính điều đó cũng kéo theo các

NHTM phải thường xuyên đối m t với rủi ro lãi suất hơn. Một số NHTM đã nhận thấy điều này tuy nhiên những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro lãi suất của các NHTM hiện nay còn rất khiêm tốn. Thực tếvề quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam còn nhiều điểm tồn tại sau:

- Thứ nhất, các ngân hàng chưa xem việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro lãi suất là một việc cần thiết trong công tác quản trị rủi ro nói chung và cơng tác quản trị rủi ro lãi suất nói riêng. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân từ sự nhận thức chủ quan của các ngân hàng về vấn đề rủi ro lãi suất, chưa thực sự xem nó là một rủi ro hiện hữu cần phải đối m t và xử l , chưa thấy được những hậu quả nó có thể mang lại cho chính ngân hàng.

- Thứ hai, ở hầu hết các ngân hàng hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc rà soát cơ

cấu nguồn và sử d ng nguồn như thế nào để định hướng hay xác định khuynh hướng rủi ro chứ chưa đi đến việc lượng định rủi ro như thế nào để tìm cách điều tiết thích hợp. Chính vì thế, khi rủi ro xảy ra, ngân hàng hồn toàn th động rước những tác động của diễn biến của lãi suất thị trường.

- Thứ ba, từ chỗ khơng có cách định lượng rủi ro nên việc sử d ng các biện

pháp điều tiết và phòng ngừa rủi ro tại các NHTM cịn yếu. Các cơng c phịng ngừa rủi ro lãi suất đã không được sử d ng như những giải pháp kịp thời. Công c hợp đồng hoán đổi lãi suất m c dù đã được NHNN đưa vào thực hiện nhưng trên thực tế rất ít ngân hàng áp d ng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, hiện chỉ có một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài (HSBC, City bank ) thực hiện hoán đổi lãi suất với các khách hàng là doanh nghiệp nước ngồi

- Thứ tư, cơng tác thơng tin, cơng tác dự báo trong ngân hàng cịn nhiều bất cập. Để phân tích rủi ro lãi suất, các NHTM cần có các phương pháp và các chương trình điện tốn thích hợp để xác định tài sản có và tài sản nợ theo thời hạn đến hạn thanh tốn theo các mơ hình ứng d ng. Điều này địi hỏi một trình độ cao về phân tích và việc ứng d ng cơng nghệ thơng tin trong tổng hợp, xử l dữ liệu. Ngoài ra, trong điều kiện thực hiện lãi suất thỏa thuận, tình hình diễn biến lãi suất trên thị trường ln ln diễn ra phức tạp đòi hỏi sự nhạy bén và nắm sát tình hình của người làm cơng tác dự báo. Trong khi đó các NHTM Việt Nam chỉ mới dừng lại ở việc ban hành các chính

46

sách lãi suất mà chưa xây dựng được hệ thống thông tin bên trong và bên ngoài một cách đầy đủ để ph c v cho việc dự báo những thay đổi lãi suất trong tương lai.

2.1.2.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ

Trong mơ hình quản trị ngân hàng thì hệ thống kiểm sốt nội bộ (KSNB) ln là một yếu tố mang tính sống cịn. Đây là hệ thống các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức, được thiết lập để phòng ngừa, phát hiện, xử l kịp thời rủi ro nhằm đạt được m c tiêu hoạt động của ngân hàng, đồng thời, đảm bảo mọi cán bộ nhân viên đều phải tuân thủ các chính sách và quy định nội bộ. Đối với các NHTM Việt Nam, đ c biệt là một số ngân hàng vẫn đang trong q trình mở rộng quy mơ hoạt động, thì hệ thống KSNB càng trở nên quan trọng. Thực trạng hoạt động KSNB tại các ngân hàng ở Việt Nam như sau:

- Công tác kiểm sốt nội bộ (đ c biệt là trình độ cán bộ làm cơng tác kiểm sốt nội bộ) không theo kịp sự phát triển quá nhanh của các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Về quy mơ kiểm sốt nội bộ, sự phát triển của khu vực ngân hàng (nhất là dạng tập đồn ngân hàng, tài chính, doanh nghiệp theo mơ hình: ngân hàng + cơng ty chứng khốn + cơng ty tài chính + cơng ty vàng + cơng ty bất động sản ...) thực sự đang là thách thức đối với quản l nói chung và kiểm sốt nội bộ nói riêng trong khơng chỉ ở các NHTM mà trong ngay cả các doanh nghiệp nói chung. Ngồi ra, các cơng c tài chính mới được sử d ng tại Việt Nam cũng là thách thức lớn đối với kiểm soát nội bộ của ngân hàng. Thực tế cho thấy, có rất nhiều kiểm sốt viên cịn khá non kém (ho c rất mơ hồ) về các sản phẩm mới của thị trường tài chính như: “chứng khốn hóa”,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)