Hiện nay, hầu hết các quốc gia trong khu vực Châu Á đều đã lựa chọn một lộ trình áp d ng phù hợp với hệ thống NHTM của mình trên cơ sở xem xét khả năng và các yếu tố nền tảng như hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống công nghệ thông tin, sự phát triển của thị trường phái sinh và tính chuyên nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động ngân hàng Nếu lựa chọn một phương pháp quá hiện đại trong khi nền tảng về cơ sở hạ tầng chưa đủ sẽ tạo ra một hiệu ứng ngược, làm tăng rủi ro trong hoạt động của cả hệ thống NHTM trong khi các rủi ro khác vẫn còn tiềm ẩn. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu ph c v cho quá trình phân tích và đánh giá rủi ro là một trong những khó khăn lớn, bên cạnh đó cịn thiếu các văn bản hướng dẫn, thiếu các điều kiện tiên quyết về tính chủ động trong mỗi ngân hàng cũng như khó khăn về m t chi phí, cho nên cần thận trọng xem xét việc ứng d ng những chuẩn mực theo tiêu chuẩn Basel III.
Bên cạnh đó, Basel III chỉ là phần bổ sung cho Basel II nên NHNN cần nghiên cứu áp d ng có chọn lọc một số nội dung của Basel III phù hợp với thực tiễn của Việt Nam trong quá trình triển khai thực hiện Basel III, ví d : quy định về vốn tự có, quản trị rủi ro tín d ng, rủi ro thanh khoản, nâng cao năng lực giám sát của NHNN Việt Nam. Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc, Việt Nam có thể xây dựng lộ trình áp d ng kết hợp những tiến bộ của Basel II và Basel III, một m t nhằm hạn chế những tác động xấu ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của ngành ngân hàng trong nước, m t khác vẫn đảm bảo đáp ứng các chuẩn mực chung của Thế giới
Đánh giá thực trạng áp d ng Basel tại Việt Nam, hiện tại NHNN đang triển khai thực hiện áp d ng Basel II tại 10 NHTMCP trong 5 năm từ 2013-2018. Kết thúc giai đoạn 5 năm, các NHTMCP triển khai áp d ng Basel II sẽ đúc kết được kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực hiện Basel II, từ đó tạo nền tảng cho hệ thống NHTM Việt Nam cũng như NHNN có cơ sở triển khai áp d ng các chuẩn mực nâng cao hơn theo chuẩn của Basel III. Kết hợp với khảo sát của tác giả, thời gian thích hợp để áp d ng
68
Basel là 2-3 năm tới (chiếm 58% kiến khảo sát), vì vậy tác giả đề xuất khung thời gian áp d ng các tiêu chuẩn vốn theo Basel III bắt đầu từ năm 2019.
Dựa vào bảng Lộ trình thực thi các quy định của hiệp ước Basel III (Bảng 1.6 – chương 1), tác giả xin đưa ra đề xuất về lộ trình thực hiện Basel III tại VN như sau:
Bảng 3.1: Khuyến nghị lộ trình thực thi quy định an tồn vốn của Basel III
STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3.5% 3,5% 4,0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 2 Vốn bù đắp sự khác biệt về nguyên tắc kế toán 2% 2% 1,6% 1,2% 0,8% 0,4% - - 3 Vốn đệm dự phịng rủi ro tài chính - - - - 0,625 % 1,25% 1,875% 2,5% 4 Tổng vốn chủ sở hữu mở rộng (4= 1+2+3) 5.5% 5,5% 5,6% 5,7% 5,925 % 6,15% 6,375% 7,0% 5 Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn
- - 20% 40% 60% 80% 100% 100% 6 Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4% 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 7 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 9% 9% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8 Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phịng rủi ro tài chính 9% 9% 8% 8% 8.625 % 9.25% 9.875% 10.5% 9 Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ tiêu chuẩn
- Đề xuất thực hiện bắt đầu từ năm 2021
10 Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ -
Tuỳ theo tình hình tăng trưởng Tín d ng/GDP của Việt Nam: mức từ 0% - 2,5%
Theo kết quả từ cuộc khảo sát và thực trạng đã đề cập tại chương 2, ngoài quản trị nguồn vốn, các NHTM Việt Nam cần quan tâm rất nhiều đến cơng tác quản trị rủi ro tín d ng (chiếm 43% kiến khảo sát), giảm thiểu rủi ro hoạt động (chiếm 31% kiến khảo sát). Hiện nay nhiều NHTMCP (ngoại trừ 10 NHTMCP được NHNN giao nhiệm v triển khai áp d ng Basel II) vẫn đang có những hành động c thể để giảm thiểu các loại rủi ro này, từng bước xây dựng kế hoạch để tự triển khai áp d ng theo chuẩn Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro tuy nhiên hoạt động này chưa rõ ràng và mở rộng cho toàn hệ thống.Vấn đề quản trị cần được quan tâm hiện nay tại các NHTM đó là nâng cao khả năng quản trị rủi ro tin d ng, rủi ro hoạt động. Với hạn chế và nhiều khó khăn mà các NHTM Việt Nam đang g p phải, như thiếu nhân lực chất lượng cao, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, khó khăn trong vấn đề chi phí, kỹ thuật phức tạp nên phần lớn các ngân hàng Việt Nam còn thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở dữ liệu để xây dựng mơ hình lượng hóa các loại rủi ro này, do đó để giảm bớt áp lực cho hệ thống NHTM Việt Nam, tác giả đề xuất áp d ng mơ hình quản trị rủi ro tín d ng, rủi ro hoạt động theo chuẩn Basel II. Việc áp d ng kết hợp Basel II trong lộ trình áp d ng Basel III phù hợp với tình hình hiện tại của hệ thống NHTM Việt Nam, m t khác vẫn đảm bảo được việc tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn về vốn theo chuẩn quốc tế.
Bảng 3.2: Lộ trình áp dụng các mơ hình theo Basel II trong hoạt động quản trị rủi ro
Loại rủi ro Cuối 2015 Đầu 2019
Rủi ro tín d ng Phương pháp chuẩn hóa Phương pháp xếp hạng nội bộ Rủi ro hoạt động Phương pháp chỉ số cơ bản
BIA
Phương pháp chuẩn hóa TSA
Rủi ro thị trường Phương pháp chuẩn hóa Phương pháp sử d ng mô hinh nội bộ
- Về rủi ro tín dụng: các NHTM Việt Nam hiện nay đang đánh giá và phân loại
nợ theo qui định tại thông tư 02, tiến gần hơn đến phương pháp chuẩn hóa. Các NHTM cần hồn thiện phương pháp này vào cuối 2015 và cố gắng đến 2019 bắt đầu áp d ng quản trị rủi ro tín d ng theo mơ hình xếp hạng tín d ng nội bộ, để bắt kịp với lộ trình áp d ng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel III (bảng 3.1). Theo mơ hình xếp hạng tín
70
d ng nội bộ, việc xếp hạng phải căn cứ trên số liệu thống kê lịch sử của các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính tốn các rủi ro PD, LGD, EAD; thời gian lưu trữ các thông tin này theo yêu cầu của Basel phải tối thiểu từ 3-5 năm, vì vậy các NHTM cần chuẩn bị dữ liệu từ bây giờ để có thể bắt đầu sử d ng vào năm 2019. Bên cạnh đó, Basel II cũng yêu cầu NH thực hiện các phương pháp đo lường rủi ro tiên tiến, điều này đòi hỏi các NH cần chuẩn bị một nền tảng công nghệ thông tin tốt để ph c v xây dựng những mơ hình theo chuẩn mực Basel II.
- Về rủi ro hoạt động: phần lớn 10 NHTM nằm trong kế hoạch triển khai Basel
II của NHNN hiện nay đang trong q trình hồn thiện xây dựng phương pháp luận hệ thống xác định lãi suất điều chuyển vốn nội bộ theo phương pháp khớp kỳ hạn, xây dựng cơ chế và hệ thống công nghệ thông tin để hỗ trợ phân bổ doanh thu, chi phí, phân tích lợi nhuận đa chiều. Đây là các bước đi phù hợp để bảo đảm có thể tính tốn được vốn theo phương pháp chuẩn hóa TSA đối với rủi ro hoạt động tại thời điểm đầu năm 2019.
- Về rủi ro thị trƣờng: để đáp ứng mức độ tương thích với mơ hình của quản trị
rủi ro tín d ng và rủi ro hoạt động áp d ng đầu năm 2019, phương pháp sử d ng mơ hình nội bộ cần được triển khai áp d ng vào năm 2019 để tính tốn và chủ động phịng ngừa rủi ro thị trường tốt hơn. Yêu cầu tối thiểu mà mỗi ngân hàng phải đáp ứng bao gồm: phải có hệ thống quản trị rủi ro tương thích, hiện đại và đầy đủ dữ liệu cần thiết; có đủ số lượng chuyên viên được trang bị kỹ năng sử d ng các mơ hình phức tạp khơng chỉ trong giao dịch mà cịn trong quản trị rủi ro, kiểm tốn; mơ hình của ngân hàng được cơ quan giám sát đánh giá có chất lượng, đã qua kiểm định về tính hợp l và chính xác khi đo lường rủi ro.
Theo lộ trình khuyến nghị trên, các NHTM Việt Nam cùng với NHNN và các cơ quan giám sát cần có những động thái chuẩn bị ngay từ bây giờ.