Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 71 - 72)

2.1 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam

2.1.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản

Hiện tại các NHTM chưa có một văn bản quy định c thể về quản l rủi ro thanh khoản áp d ng cho toàn hệ thống. Việc quản l thanh khoản được thực hiện gián tiếp thông qua điều hành cân đối nguồn vốn - sử d ng vốn, hoạt động quản l rủi ro chưa có bộ phận chuyên trách về rủi ro thanh khoản, chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu h t tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử l tối ưu, có thể làm cho hệ thống NHTM VN g p khó khăn về thanh tốn hàng ngày ho c đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện các chính sách vĩ mơ của Việt Nam thường xuyên thay đổi.

Chỉ số tài sản thanh khoản trên tổng tài sản trung bình ngành là 22,61%, thấp hơn nhiều so với Indonesia (28,08%) và Philippines (31,17%). Trong nhóm 4 NHTM có vốn nhà nước, 4 ngân hàng này đều có chỉ số thấp (dưới 20%), đây là các ngân hàng do Nhà nước sở hữu ho c nắm quyền chi phối, quy mơ hoạt động lớn, lại có sự đảm bảo của Chính phủ nên gần như rủi ro thanh khoản ít có khả năng xảy ra, vì vậy, các ngân hàng này duy trì một tỷ lệ tài sản thanh khoản thấp và tập trung nguồn vốn đầu tư vào các tài sản sinh lời cao như tín d ng, đầu tư. Nhóm ngân hàng có vấn đề về thanh khoản là Tiên Phong (16,90%), SCB (10,98%), PG Bank (17,37%), Đại Tín (17,47%), Tín Nghĩa (11,54%), Kiên Long (19,97%). Các ngân hàng này có tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản thấp hơn 20% và nhỏ hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác. Các ngân hàng cịn lại cũng đều có tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản trên mức trung bình nhóm. Tuy nhiên, một số ngân hàng lại duy trì ở mức quá cao như SeaBank (41,54%), Bảo Việt (44,13%) và Phương Tây (40,18%), cho thấy hiệu quả sinh lời của các ngân hàng này có thể cịn có vấn đề. (số liệu từ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh

44

Các NHTM không hề dễ dàng trong xử l vấn đề thanh khoản, các biện pháp giái quyết thiếu h t thanh khoản chỉ mang tính chất tạm thời, giải quyết vấn đề trước mắt trong ngắn hạn, bên cạnh đó các NHTM cịn bị ảnh hưởng và ph thuộc nhiều và chính sách tiền tệ của NHNN trong mỗi thời kì, chưa chủ động hướng quản trị rủi ro thanh khoản trong dài hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)