3.3 Giải pháp hỗ trợ cho việc ứng dụng lộ trình Basel III trong quản trị rủi ro:
3.3.2.4 Có biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động:
Trong quá trình hoạt động của NHTM, ngồi rủi ro tín d ng, rủi ro gây ra bởi các đối tác thì ngân hàng cịn g p rủi ro từ việc khơng tn thủ theo quy trình xử l nội bộ nghiêm ng t, do hoạt động của con người ho c do hệ thống hay là những sự kiện khách
quan bên ngoài. Như vậy, mỗi NHTM nói chung và các NHTM Việt Nam nói riêng đều có nhu cầu xác định được mức độ rủi ro hoạt động này nhằm có biện pháp phịng ngừa ho c đối phó kịp thời. Tuy nhiên, theo khảo sát hoạt động hiện nay của các NHTM Việt Nam, vấn đề ước lượng rủi ro hoạt động có thể thực hiện được nhưng chỉ ở mức độ cơ bản. Bởi vì dưới sự giám sát và quản l của bộ phận thanh tra NHNN, tổ chức kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ, hầu như những vấn đề về khơng tn thủ quy trình đều được phát hiện và xử l kịp thời, chưa để dẫn đến những tình huống nghiêm trọng. Những rủi ro bên ngoài xảy ra không lường trước được như tin đồn thất thiệt liên quan đến ngân hàng gây cảm giác bất an cho những người gửi tiền đều được xử l nhanh chóng bởi sự giúp sức của các ngân hàng trong hệ thống cùng với NHNN Việt Nam.
Cả ba phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động theo Basel đều dựa trên một sự ước lượng cơ bản về quy mô hoạt động của ngân hàng, của các ngành cơng nghiệp từ phía NHNN. Nếu máy móc dựa trên hệ số do Ủy ban đưa ra thì có thể chưa phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển hiện tại của Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn cần có một sự chuẩn bị đón đầu cơng nghệ từ phía NHNN và các NHTM nhằm thực hiện tốt các phương pháp này khi hệ thống ngân hàng Việt Nam đủ điều kiện. Trước mắt, những vấn đề như tính tốn hệ số rủi ro cho từng nhóm nghiệp v ngân hàng cần được NHNN và các NHTM quan tâm nghiên cứu, có sự so sánh, đối chiếu với việc thực hiện của các nước trong khu vực cũng như vấn đề năng lực hiện tại của các NHTM.
3.3.2.5 Xâ dựng hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu đồng bộ, đào tạo
cán bộ NH cập nhật kiến thức về Basel:
Các phương pháp và mơ hình quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế địi hỏi sự đồng bộ về hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu. Các NHTM ngay từ bây giờ cần xây dựng hệ thống thơng tin khách hàng đồng bộ, có khả năng lưu trữ dữ liệu đa chiều và theo lịch sử. Một điểm lưu quan trọng là chất lượng thông tin/dữ liệu phải tốt. Muốn vậy, ngoài việc tăng cường quản l nhà nước về minh bạch thông tin doanh nghiệp, công tác nhập dữ liệu của các bộ phận liên quan (chủ yếu từ các Chi nhánh của Ngân hàng) phải được cập nhật và lưu giữ đầy đủ, chuẩn xác. Đây cũng là tiền đề để
78
các NHTM đẩy mạnh cung cấp các dịch v ngân hàng đến khách hàng tiềm năng tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
Lộ trình tuân thủ theo Basel III tại Việt Nam cần rất nhiều yếu tố, trong đó nhân lực phải chuyên nghiệp, thơng qua q trình học hỏi, đào tạo lâu dài, khơng có một “từ điển bách khoa” nào cho việc triển khai Basel II “từ A đến Z” mà ph thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của từng ngân hàng ở mỗi quốc gia c thể.Việc đào tạo cho nhân viên của các phòng, ban, bộ phận trong NH nhất thiết nên tiến hành hàng năm, đáp ứng yêu cầu đề ra của Basel. Tất cả nhân viên trong ngân hàng đều phải biết Basel II, Basel III là gì, vận hành ra sao. Việc truyền thơng Basel cũng như đào tạo, cần có biện pháp từ trên xuống dưới, xây dựng tài liệu c thể để chia sẻ kiến thức giữa các phòng, ban, đơn vị trong ngân hàng. Giám đốc ph trách công nghệ thông tin, ph trách dữ liệu phải được đào tạo chuẩn mực để có thể bao qt, kiểm sốt tình hình chung, đề ra việc ứng d ng và tn thủ cơng nghệ đối với tồn bộ nhân viên của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu quả lộ trình áp d ng hiệp ước Basel III vào thực tiễn Việt Nam thì các giải pháp phải được đ t ra từ nhiều phía. Trước hết, đó là vai trị vơ cùng quan trọng của NHNN và các cơ quan giám sát ngành ngân hàng trong việc đưa ra các chính sách phù hợp và kịp thời nhằm tạo môi trường pháp l thuận lợi để áp d ng các chuẩn mực quốc tế mới về vốn, bên cạnh những biện pháp kiểm tra, giám sát ch t chẽ để thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng đi đúng hướng trong việc tăng vốn tự có và đáp ứng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu.
Về phía bản thân các NHTMCP, cần sự nỗ lực rất nhiều từ bản thân mỗi ngân hàng vì hiện tại rào cản lớn nhất để các NHTMCP áp d ng Basel III vào hoạt động quản trị rủi ro chính là nguồn lực về vốn, về hạ tầng công nghệ thông tin, về nguồn lực con người, về kiến thức và kinh nghiệm, giải quyết nợ xấu còn tồng đọng, v...v....Theo đánh giá, các NHTM nên thực hiện một số giải pháp như cân nhắc kỹ việc thực hiện tăng vốn điều lệ, xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở tình hình thực tế và sử d ng vốn tăng thêm có hiệu quả vào hoạt động của ngân hàng đồng thời các ngân hàng cũng nên xem xét một cách thận trọng chiến lược và các tiêu chí c thể cho vấn đề tăng vốn tự có. Bên cạnh đó, việc kết hợp giữa các NHTMCP quy mơ nhỏ có thể giúp cho ngân hàng có vị thế cao hơn trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.
80
KẾT LUẬN
Với các m c tiêu nghiên cứu đã đ t ra, đề tài đã đạt được những kết quả như sau:
Thứ nhất, đề tài đã tóm tắt những nội dung tổng quát về rủi ro của các NHTM trong nền kinh tế hiện đại, cũng như đã nêu ra được tầm quan trọng của các hiệp định Basel trong hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng.
Thứ hai, qua việc phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM tại Việt Nam, đề tài đã nêu được thực trạng ứng d ng Basel trong hoạt động quản trị rủi ro tại Việt Nam trong thời gian qua. Từ những nhìn nhận khách quan về khả năng hiện có của hệ thống NHTM Việt Nam, đề tài đánh giá được khả năng tuân thủ Basel II của các NHTM dựa trên tình hình thực tại.
Thứ ba, đề tài đã đề xuất lộ trình ứng d ng Basel III nhằm quản trị rủi ro cho các NHTM Việt Nam trong thực tiễn, cũng như khuyến nghị chiến lược tăng vốn và sử d ng vốn hiêu quả cho các NHTM Việt Nam. Điều quan trọng nhất là cần phải có sự phối hợp từ phía NHNN và bản thân các NHTM cũng phải tự nâng cao tiềm lực cho ngân hàng mình trước những rủi ro và biến động ngày càng phức tạp.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, sự bất cân xứng thông tin, giới hạn về địa l cũng như các bất cập về việc áp d ng các quy định tại các ngân hàng khác nhau đã khiến đề tài cịn tồn tại một số thiếu sót. Nhưng với những gì đã nêu ra, đề tài sẽ giúp tạo ra nền tảng nghiên cứu cả về l luận lẫn thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro NHTM đúng theo thông lệ quốc tế.
Qua đây, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tận t y của thầy hướng dẫn (TS. Lại Tiến Dĩnh), Ban chủ nhiệm khoa Ngân Hàng, các Thầy Cô, Giảng viên và viên chức Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức, hỗ trợ cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài này và tác giả rất mong nhận được sự góp , giúp đỡ của các thầy cô phản biện để đề tài được hoàn thiện và tốt hơn.
MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG
VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƢỚC BASEL ........................................................................ 1
1.1 Tổng quan lý thuyết về quản trị rủi ro ngân hàng ...................................................... 1
1.1.1 Khái niệm về rủi ro của các ngân hàng ...................................................................... 1
1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro của các ngân hàng ....................................................... 1
1.1.3 Các loại rủi ro ngân hàng phải đối mặt ...................................................................... 2
1.1.3.1 Rủi ro tín d ng: .................................................................................................... 2
1.1.3.2 Rủi ro thanh khoản: .............................................................................................. 3
1.1.3.3 Rủi ro đạo đức: ..................................................................................................... 3
1.1.3.4 Rủi ro hoạt động: .................................................................................................. 4
1.1.3.5 Rủi ro lãi suất: ...................................................................................................... 4
1.1.3.6 Rủi ro của q trình hội nhập, tự do hóa tài chính ............................................... 5
1.1.3.7 Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa các loại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM: .................................................................................................................. 5
1.1.4 Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng ................................................................ 6
1.1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng .......................................... 6
1.1.4.2 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng ............................................ 6
1.1.4.3 Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng ................................ 7
1.2 Hiệp ƣớc quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng – BASEL: ......................................... 8
1.2.1 Giới thiệu về Ủy ban BASEL ....................................................................................... 8
1.2.2 Nội dung cơ bản của BASEL I .................................................................................... 9
1.2.2.2 Nội dung chính của BASEL I: ............................................................................. 9
1.2.2.3 Những hạn chế của BASEL I: ........................................................................... 10
1.2.3 Nội dung cơ bản của BASEL II ................................................................................ 11
1.2.3.1 M c tiêu của BASEL II ..................................................................................... 11
1.2.3.2 Nội dung chính của BASEL II: ......................................................................... 11
1.2.3.3 Những hạn chế của BASEL II: .......................................................................... 18
1.2.4 Nội dung cơ bản của BASEL III .............................................................................. 18
1.2.4.1 M c tiêu của BASEL III: .................................................................................. 18
1.2.4.2 Nội dung chính của BASEL III: ........................................................................ 18
1.2.4.3 Hạn chế BASEL III: .......................................................................................... 24
1.2.5 So sánh những khác biệt của BASEL I, BASEL II và BASEL III ........................ 25
1.2.5.1 Về tiêu chuẩn ..................................................................................................... 25
1.2.5.2 Về m c đích ....................................................................................................... 25
1.2.5.3 Về ưu – nhược điểm .......................................................................................... 25
1.2.6 Kinh nghiệm ứng dụng BASEL III tại các nước trên thế giới: .............................. 26
1.2.6.1 Tại Singapore:.................................................................................................... 27
1.2.6.2 Tại Philippines ................................................................................................... 27
1.2.6.3 Tại Malaysia ...................................................................................................... 28
1.2.6.4 Tại Hồng Kông: ................................................................................................. 29
1.2.6.5 Tại Trung Quốc: ................................................................................................ 29
1.2.6.6 Kinh nghiệm đúc kết cho Việt Nam: ................................................................. 30
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY ................... 33
2.1 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam ............................. 33
2.1.1 Năng lực và chất lượng hoạt động của các NHTM Việt Nam: ............................... 33
2.1.1.1 Về quy mô vốn và tài sản .................................................................................. 33
2.1.1.2 Về tình hình huy động vốn: ............................................................................... 36
2.1.1.3 Về tình hình tăng trưởng tín d ng ..................................................................... 37
2.1.1.4 Về chỉ tiêu lợi nhuận: ........................................................................................ 39
2.1.2.1 Hoạt động quản trị rủi ro tín d ng ...................................................................... 40
2.1.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản ............................................................... 43
2.1.2.3 Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ....................................................................... 44
2.1.2.4 Hoạt động kiểm tra, giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................ 46
2.2 Thực trạng ứng dụng BASEL và mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn mới của Basel III trong hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam: ..................................... 47
2.2.1 Qui định an toàn vốn tối thiểu ................................................................................... 48
2.2.2 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ................................................. 50
2.2.3 Xếp hạng tín dụng ...................................................................................................... 52
2.2.4 Hoạt động thanh tra, giám sát ................................................................................... 53
2.2.5 Nguyên tắc thị trường và minh bạch thông tin ......................................................... 55
2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng BASEL III vào hoạt động quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam: ............................................................................................................... 56
2.3.1 Tiến hành khảo sát tìm hiểu về thực trạng ứng dụng Basel tại Việt Nam: ........... 56
2.3.1.1 Tình hình áp d ng Basel tại các NHTM Việt Nam: .......................................... 57
2.3.1.2 Khó khăn khi triển khai áp d ng Basel .............................................................. 59
2.3.1.3 Hoạt động quản trị rủi ro được các NHTM quan tâm ........................................ 60
2.3.1.4 Thời điểm thích hợp cho việc áp d ng Basel tại các NHTM Việt Nam: ........... 61
2.3.2 Những mặt cịn hạn chế và khó khăn khi áp dụng Basel III tại Việt Nam: ........... 62
2.3.2.1 Những m t hạn chế: ........................................................................................... 62
2.3.2.2 Khó khăn khi áp d ng hiệp ước Basel tại Việt Nam: ........................................ 63
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM .................................................................................................. 66
3.1 Sự cần thiết ứng dụng BASEL III vào hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng......... 66
3.2 Đề xuất xây dựng lộ trình áp dụng BASEL III: ........................................................ 67
3.3 Giải pháp hỗ trợ cho việc ứng dụng lộ trình Basel III trong quản trị rủi ro: ....... 70
3.3.1 Đề xuất ở góc độ NHNN: ........................................................................................... 70
3.3.1.1 Đưa ra lộ trình áp d ng BASEL III c thể: ........................................................ 70
3.3.1.2 Cần có chính sách phát triển thị trường các cơng c tài chính nhằm giảm đi gánh n ng cho các ngân hàng.............................................................................................. 72
3.3.1.3 Kiểm soát ch t chẽ các phương án tăng vốn mới cho các NHTM: ................... 73
3.3.1.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử d ng vốn tự có tăng thêm ............ 73
3.3.2 Đề xuất ở góc độ các ngân hàng thương mại .......................................................... 74
3.3.2.1 Đề xuất phương pháp nâng cao hệ số an toàn vốn (CAR) ................................ 74
3.3.2.2 Hợp nhất, sáp nhập để cải thiện năng lực tài chính ........................................... 75
3.3.2.3 Có biện pháp hạn chế rủi ro tín d ng: ............................................................... 75
3.3.2.4 Có biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động: ............................................................. 76
3.3.2.5 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu đồng bộ, đào tạo cán bộ NH cập nhật kiến thức về Basel: ................................................................................... 77
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO