Những mt hạn chế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 90)

2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng BASEL III vào hoạt động quản trị rủi ro của các

2.3.2.1 Những mt hạn chế:

Sự khác biệt trong phƣơng pháp tính của chuẩn mực kế tốn:

Hệ số CAR của các NHTM tại Việt Nam hầu hết đều lớn hơn 8%. Tuy nhiên đây chỉ là hệ số được tính tốn theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS). Nếu dùng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IFRS) để đánh giá lại hệ số CAR tại Việt Nam thì sẽ có một sự sai lệch khá xa.

Bảng 2.4: Tỷ lệ an toàn vốn CAR của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009

Chỉ tiêu (%) 2005 2006 2007 2008 2009

Hệ số CAR theo VAS 6.86% 9.9% 8.94% 9.53%

Hệ số CAR theo IFRS 3.36% 5,9% 6,7% 6.5% 7.55%

Nguồn: Cơng t chứng khốn hú Hưng

Theo số liệu của bảng 2.4, hệ số CAR của các NHTM tại Việt Nam theo VAS dù khá cao, nhưng nếu tính lại theo IFRS thì vẫn khơng đạt được mức tối thiểu 8% do những khác biệt trong phương pháp tính. Một thực tế hiện nay đó là có nhiều doanh nghiệp cịn chưa thực hiện đúng và đủ chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Vì vậy để đảm bảo tuân thủ đúng và toàn diện Basel, cơ quan quản l cần phải có biện pháp cải tiến chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sao cho gần hơn với chuẩn mực quốc tế (IFRS), việc tính tốn các hệ số mới ít sai lệch và khớp với thực tế.

Chƣa đề cập đến rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng:

Ngay trong chính các văn bản quy định của NHNN mới chỉ chú trọng đến công tác quản trị rủi ro tín d ng, chưa đề cập đến rủi ro khác như rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động. Các NHTM đã xây dựng và thiết lập bộ máy quản l rủi ro, xây dựng các

phòng ban chuyên về chức năng quản trị rủi ro ngân hàng, nhưng chỉ dừng lại quản trị rủi ro tín d ng và rủi ro thanh khoản là chủ yếu, chưa quan tâm nhiều đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường.

Công tác giám sát và quản trị rủi ro trong nội bộ ngân hàng còn lỏng lẻo, chƣa thực sự đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức: nhiều NHTM chưa có khái niệm

về việc xây dựng chiến lược tín d ng tổng thể và kế hoạch khả thi để thực hiện chiến lược này, điều này ảnh hưởng sâu sắc đến việc phát triển nguồn nhân lực và ưu tiên đầu tư chiều sâu để tạo vị thế cạnh tranh cho từng ngân hàng. Các NHTM chưa xác định được chính xác mức độ rủi ro hiện có và rủi ro tiềm ẩn do một số hạn chế như phân loại nợ theo tiêu chí định lượng là chủ yếu, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh đúng chất lượng tín d ng thực tế. Hệ thống quản trị thơng tin còn yếu, chưa hỗ trợ việc phân tích chất lượng tín d ng, chưa lượng hóa được rủi ro tín d ng của các đối tác thanh toán, chưa đánh giá thường xuyên năng lực của cán bộ tín d ng và mức độ ảnh hưởng đến chất lượng tín d ng. Nhiều NHTM đã xây dựng cẩm nang tín d ng nhưng chưa có cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả việc thực hiện cẩm nang này. Hệ thống xếp hạng tín d ng là cốt lõi của hệ thống quản trị rủi ro tín d ng, nhưng chưa nhiều ngân hàng xây dựng hệ thống này để hỗ trợ việc thẩm định hay áp d ng chính sách khách hàng, giám sát khách hàng, phân loại nợ trên cơ sở kết hợp phân tích yếu tố định tính và định lượng theo thơng lệ quốc tế.

2.3.2.2 Khó khăn khi áp dụng hiệp ư c Basel tại Việt Nam:

Chi phí thực hiện quá cao: Một trong những khó khăn ảnh hưởng đến việc

quyết định áp d ng Basel II hay Basel III vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam đó chính là chi phí vận hành theo toàn bộ chuẩn mực của Basel quá lớn. Theo ước tính, các NHTM cỡ nhỏ phải tốn xấp xỉ 10 triệu USD, tương đương với 160 tỷ đồng Việt Nam, khoảng 15% vốn điều lệ của các NHTMCP. Trong khi đó, nếu là ngân hàng cỡ lớn thì chi phí vận hành hệ thống Basel này có thể lên đến 200 triệu USD, tương đương với 3,200 tỷ đồng Việt Nam, cao hơn mức vốn pháp định của các NHTM Nhà nước theo nghị định 141 của Chính phủ

Điều kiện hỗ trợ thông tin chƣa đầy đủ: Các thông tin trên thị trường chứng

64

d ng theo các chuẩn mực của Basel. Trong khi đó, thực chất thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời cho đến nay chỉ vừa được 14 năm, số lượng hàng hóa trên thị trường dù đã tăng lên đáng kể so với thời kỳ đầu nhưng vẫn rất ít so với khối lượng hàng hóa thực sự trong nền kinh tế. Như vậy, rất khó cho các ngân hàng có thể trơng đợi sự hỗ trợ thơng tin xử l từ thị trường chứng khốn để áp d ng vào cơng tác quản trị rủi ro của mình. Những thơng tin thống kê chuyên biệt để tạo cơ sở dữ liệu cho các ngân hàng hiện nay rất ít, ngồi trung tâm thơng tin tín d ng CIC ra, hầu như khơng cịn tổ chức nào có khả năng đứng ra thu thập và cung cấp thông tin. Như vậy, vấn đề thiếu thông tin cũng như không được hỗ trợ đầy đủ về m t thơng tin là một trong những khó khăn lớn nhất mà các NHTM VN g p phải khi áp d ng theo những chuẩn mực mới của hiệp ước Basel.

Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp: hiện nay thực tế là

mỗi NHTM Việt Nam đều đang từng bước xây dựng một hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho từng nhóm đối tượng khách hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng này chủ yếu nhằm ph c v quá trình thẩm định, ra quyết định cho vay của ngân hàng, rất ít được chia sẻ thông tin hay phổ biến rộng rãi bên ngồi, từ đó dẫn đến số liệu của ngân hàng nào thì chỉ có NH đó sử d ng và kết quả là đơi khi sự đánh giá cịn mang n ng về yếu tố chủ quan, cảm giác hơn là khách quan. Ngồi ra, nó cịn dẫn đến những kết luận thiếu chính xác chỉ vì l do là thơng tin không đầy đủ.

Vấn đề nguồn nhân lực: Một trong những khó khăn khi xem xét việc ứng d ng

hiệp ước Basel vào công tác quản trị rủi ro tại các NHTM VN đó chính là sự thiếu h t nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là vấn đề chung đối với tất cả các NHTM và kể cả đối với cơ quan giám sát ngân hàng như NHNN. Để nắm vững và vận d ng được các chuẩn mực của Basel đòi hỏi các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng và nhân viên ph trách phải có một tầm hiểu biết nhất định, giỏi về ngoại ngữ lẫn kiến thức toán học và kiến thức quản trị, ngoài ra các kỹ năng phân tích, dự báo cũng là kỹ năng khơng thể thiếu. Đây thực sự là những yêu cầu cao đối với các chuyên gia ngân hàng Việt Nam tại thời điểm này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua số liệu thu thập và phân tích như trên, hệ thống NHTM VN phát triển khá nhanh cả về quy mô tổng tài sản, nguồn vốn và lợi nhuận. Các ngân hàng đã và đang từng bước hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh và an toàn trong hoạt động. Đối với các cơ quan quản l nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp l về hoạt động thanh tra, giám sát và từng bước xây dựng nội dung giám sát theo kịp với sự phát triển của hoạt động ngân hàng và đáp ứng các yêu cầu của thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, việc tiếp cận và thực hiện của chuẩn mực của hiệp ước Basel tại Việt Nam còn rất hạn chế và nhiều bất cập

Những thách thức mà hệ thống NHTM Việt Nam hiện đang g p phải đó là sự chưa ổn định về hệ thống luật pháp, hệ thống ngân hàng chưa có điều kiện để hồn thiện các cơ sở hạ tầng tài chính, hệ thống cơng nghệ thơng tin, cơ sở dữ liệu, sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực ngân hàng, thiếu kinh nghiệm áp d ng thực tiễn .

Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập, xu hướng tồn cầu hố ngày càng mạnh mẽ, thì lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ phải đi trước để thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển kinh tế nên nhất thiết phải xây dựng sự vững chắc, mức độ đảm bảo ổn định trong hoạt động của NHTM và an toàn cho nhà đầu tư. Việc thực hiện kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro theo các tiêu chuẩn quốc tế là rất cần thiết, khơng chỉ giai đoạn hiện nay mà cịn mang lại những tác động tích cực trong tương lai.

Dựa vào thực trạng áp d ng Basel ở Việt Nam và kết quả thu được từ cuộc khảo sát, chương 3 tác giả xin đề xuất lộ trình áp d ng Basel III ở Việt Nam và các vấn đề cần giải quyết để đạt được lộ trình này.

66

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BASEL III VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM

3.1 Sự cần thiết ứng dụng BASEL III vào hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng

Thứ nhất, việc áp d ng các chuẩn mực của Basel III vào hệ thống NHTM Việt

Nam sẽ có tác động củng cố niềm tin của người gửi tiền, trên cơ sở đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. M c tiêu này mang tính nền tảng, kinh điển bởi tiền gửi và sức mạnh niềm tin từ cơng chúng chính là nền tảng tài chính của các ngân hàng.

Thứ hai, việc áp d ng các chuẩn mực vốn mới sẽ tăng tính ổn định, hiệu quả của

hệ thống NHTM, hạn chế các ngân hàng tham gia vào các hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro. Các cơ quan quản l sẽ liên t c xem xét và đánh giá vốn an toàn của các ngân hàng cũng như khả năng giám sát và tuân thủ của họ đối với quy định về tỷ lệ vốn tối thiểu. Đồng thời các cơ quan quản l sẽ sớm can thiệp nhằm ngăn ch n vốn của ngân hàng t t xuống thấp hơn mức yêu cầu. Bằng cách đó, các nhà điều tiết góp phần đảm bảo an tồn tính thanh khoản của ngân hàng, từ đó đảm bảo an tồn cho hoạt động của toàn hệ thống.

Thứ ba, việc nâng cao hệ số vốn là cơ sở hết sức quan trọng để nâng cao tiềm

lực tài chính của các tổ chức tài chính. Nếu để quy mơ ngân hàng quá nhỏ, thì rất dễ bị một cá nhân hay doanh nghiệp thâu tóm và biến ngân hàng thành một đơn vị huy động vốn cho họ. Việc thực hiện chuẩn mực vốn mới, sẽ làm gia tăng tỷ trọng vốn chủ sỡ hữu trong tổng nguồn vốn. Do đó, tình trạng ngân hàng bị chi phối bởi một hay một vài cá nhân sẽ khơng cịn. M t khác, giảm được vấn đề về tâm l ỷ lại và lựa chọn bất lợi, sẽ có nhiều biện pháp quản l tài sản hiệu quả hơn, tạo tình ổn định cao để khơng tạo ra những cú sốc rút tiền hàng loạt. Tính tốn chính xác nhu cầu thanh khoản của ngân hàng đề thực hiện dự trữ hợp l , khơng để nguồn vốn q dư thừa gây lãng phí vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Với một mức vốn đáng kể thì chủ sở hữu ngân hàng sẽ hành động có trách nhiệm hơn để bảo vệ tài sản của mình.

Thứ tư, Basel III góp phần khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch

thông tin của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Khi áp d ng các chuẩn mực của hiệp ước Basel, chính các NHTM phải gia tăng tính minh bạch trong các báo cáo của mình, cho

cơng chúng rõ hơn về những rủi ro mà mình chấp nhận, các cách thức quản trị, mức độ vốn dự phịng của mình cho các rủi ro, Chính điều này sẽ tạo ra tính trật tự chủ động và minh bạch của các ngân hàng và gia tăng tính an tồn cho hệ thống ngân hàng.

3.2 Đề xuất xây dựng lộ trình áp dụng BASEL III:

Hiện nay, hầu hết các quốc gia trong khu vực Châu Á đều đã lựa chọn một lộ trình áp d ng phù hợp với hệ thống NHTM của mình trên cơ sở xem xét khả năng và các yếu tố nền tảng như hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống công nghệ thông tin, sự phát triển của thị trường phái sinh và tính chuyên nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động ngân hàng Nếu lựa chọn một phương pháp quá hiện đại trong khi nền tảng về cơ sở hạ tầng chưa đủ sẽ tạo ra một hiệu ứng ngược, làm tăng rủi ro trong hoạt động của cả hệ thống NHTM trong khi các rủi ro khác vẫn còn tiềm ẩn. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu ph c v cho q trình phân tích và đánh giá rủi ro là một trong những khó khăn lớn, bên cạnh đó cịn thiếu các văn bản hướng dẫn, thiếu các điều kiện tiên quyết về tính chủ động trong mỗi ngân hàng cũng như khó khăn về m t chi phí, cho nên cần thận trọng xem xét việc ứng d ng những chuẩn mực theo tiêu chuẩn Basel III.

Bên cạnh đó, Basel III chỉ là phần bổ sung cho Basel II nên NHNN cần nghiên cứu áp d ng có chọn lọc một số nội dung của Basel III phù hợp với thực tiễn của Việt Nam trong q trình triển khai thực hiện Basel III, ví d : quy định về vốn tự có, quản trị rủi ro tín d ng, rủi ro thanh khoản, nâng cao năng lực giám sát của NHNN Việt Nam. Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc, Việt Nam có thể xây dựng lộ trình áp d ng kết hợp những tiến bộ của Basel II và Basel III, một m t nhằm hạn chế những tác động xấu ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của ngành ngân hàng trong nước, m t khác vẫn đảm bảo đáp ứng các chuẩn mực chung của Thế giới

Đánh giá thực trạng áp d ng Basel tại Việt Nam, hiện tại NHNN đang triển khai thực hiện áp d ng Basel II tại 10 NHTMCP trong 5 năm từ 2013-2018. Kết thúc giai đoạn 5 năm, các NHTMCP triển khai áp d ng Basel II sẽ đúc kết được kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực hiện Basel II, từ đó tạo nền tảng cho hệ thống NHTM Việt Nam cũng như NHNN có cơ sở triển khai áp d ng các chuẩn mực nâng cao hơn theo chuẩn của Basel III. Kết hợp với khảo sát của tác giả, thời gian thích hợp để áp d ng

68

Basel là 2-3 năm tới (chiếm 58% kiến khảo sát), vì vậy tác giả đề xuất khung thời gian áp d ng các tiêu chuẩn vốn theo Basel III bắt đầu từ năm 2019.

Dựa vào bảng Lộ trình thực thi các quy định của hiệp ước Basel III (Bảng 1.6 – chương 1), tác giả xin đưa ra đề xuất về lộ trình thực hiện Basel III tại VN như sau:

Bảng 3.1: Khuyến nghị lộ trình thực thi quy định an tồn vốn của Basel III

STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 1 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3.5% 3,5% 4,0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 2 Vốn bù đắp sự khác biệt về nguyên tắc kế toán 2% 2% 1,6% 1,2% 0,8% 0,4% - - 3 Vốn đệm dự phòng rủi ro tài chính - - - - 0,625 % 1,25% 1,875% 2,5% 4 Tổng vốn chủ sở hữu mở rộng (4= 1+2+3) 5.5% 5,5% 5,6% 5,7% 5,925 % 6,15% 6,375% 7,0% 5 Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn

- - 20% 40% 60% 80% 100% 100% 6 Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4% 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 7 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 9% 9% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8 Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phịng rủi ro tài chính 9% 9% 8% 8% 8.625 % 9.25% 9.875% 10.5% 9 Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ tiêu chuẩn

- Đề xuất thực hiện bắt đầu từ năm 2021

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng lộ trình ứng dụng basel III vào hoạt động quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)