Lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel III

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng tiêu chuẩn basel III vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 82 - 83)

Theo kết quả khảo sát của Ủy ban Basel về thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel III tại các nước, trong đó có các Quốc gia Châu Á, hầu hết các nước này đều cam kết sẽ ứng dụng Basel III chậm nhất là năm 2011. Do đó các NHTM Việt Nam cần gấp rút chuẩn bị và ứng dụng Basel III trong quản trị rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực quốc tế.

Đề xuất lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel III trong quản trị rủi ro tín dụng tại ACB: Giai đoạn 2010 – 2013 2013 – 2015 2015 – 2018 2018 – 2020 Rủi ro tín dụng pháp chuẩn Phương hóa Phương pháp

nội bộ cơ bản nội bộ cơ bản Phương pháp bản/PP nội bộ nâng cao PP xếp hạng nội bộ cơ Theo Basel III, Phương pháp chỉ số cơ bản và Phương pháp chuẩn hóa sẽ được ứng dụng đối với những ngân hàng không phải đối mặt với mức độ rủi ro lớn

về hoạt động do nội dung hoạt động hay phạm vi hoạt động, cả hai phương pháp đều yêu cầu ngân hàng phải duy trì số lượng vốn tương ứng với một tỉ lệ phần trăm nhất định so với tổng giá trị rủi ro xác định được do đó, với quy mơ và đặc điểm hiện tại của ACB thì lơ trình trên là phù hợp. Một khi ACB mở rộng hoạt động của mình thành Ngân hàng đa quốc gia và mức vốn điều lệ tương ứng với một Ngân hàng cỡ trung trên thế giới, ACB sẽ nâng cấp các Phương pháp đo lường rủi ro lên tương xứng với quy mô của ACB.

Trong giai đoạn 2010 – 2013, để có thể ứng dụng Phương pháp chuẩn hóa trong quản trị rủi ro tín dụng, ACB cần thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ (thay cho việc phân hạng do các tổ chức phân hạng độc lập cung cấp), làm cơ sở để xác định các hệ số rủi ro để tính tốn Tài sản có rủi ro tín dụng theo như quy định của Basel III. Đây cũng là giai đoạn để ACB vận hành ổn định và chuẩn bị nâng cấp Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm chuẩn bị cho phương pháp đo lường tiên tiến hơn.

Sang giai đoạn 2013 – 2015, ACB sẽ nâng cấp PP đo lường rủi ro tín dụng lên PP dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản (F – IRB): thơng qua Hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ để tính được xác suất vỡ nợ (PD - probability of default) và tổn thất ước tính (LGD - loss given default), từ đó tinh được tài sản có rủi ro tín dụng theo quy định của Basel III.

Do đó, địi hỏi ACB cần xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ nhằm ước tính các chỉ tiêu PD, LGD, EAD, M… theo đúng quy định của Basel III; so sánh với dữ liệu quá khứ, đối chiếu với thực tế phát sinh và xử lý kịp thời những sai biệt; trong một số trường hợp cần thiết có thể th Cơng ty kiểm tốn độc lập để kiểm tra q trình xếp loại, ước tính các yếu tố đo lường rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng tiêu chuẩn basel III vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)