Quy trình quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng tiêu chuẩn basel III vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 26 - 28)

Nguồn: Tài liệu Quản trị rủi ro của IFC

Các đơn vị tham gia quy trình và chức năng:

- Lớp phòng vệ thứ 1 (bộ phận kinh doanh kiêm phân tích rủi ro tín dụng tại cơ sở): phân tích và xây dựng định hướng tín dụng dựa trên điều kiện kinh tế, cung cấp đầy đủ các phân tích rủi ro tín dụng.

- Lớp phịng vệ thứ 2 (bộ phận Quản trị và kiểm tốn tín dụng, bộ phận phân tích rủi ro hội sở, Trung tâm quản lý nợ, Bộ phận Xử lý nợ): đánh giá tn thủ chính sách và quy trình phê chuẩn/ cấp tín dụng để đảm bảo mức độ tuân thủ cho việc quản trị tín dụng hiện tại; quản lý các khoản nợ quá hạn và đề xuất các hướng xử lý; lên phương án và biện pháp xử lý nợ quá hạn.

- Lớp phòng vệ thứ 3 (bộ phận kiểm toán nội bộ): tập trung vào việc rà sốt độc lập tồn bộ q trình quản trị RRTD, tính tn thủ các quy định, chính sách quản lý

RRTD và đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng quản trị RRTD. Các bước trong quy trình:

(1) Phân tích, xác định rủi ro tín dụng.

(2) Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong và sau cho vay. (3) (4) Các khoản tín dụng được quản lý tập trung.

(5) Xử lý các khoản tín dụng đã phát sinh rủi ro (nợ quá hạn, nợ xấu…)

1.3. Các tiêu chuẩn Basel III trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại thương mại

1.3.1. Quá trình ra đời

Các quy định của Basel I và Basel II (phụ lục 3) vẫn còn những hạn chế khiến nó bị đánh giá là nguyên nhân gián tiếp gây nên cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008. Thực trạng này đã dẫn tới hàng loạt rà soát về chức năng của thị trường tài chính. Những nghi ngại đầu tiên liên quan đến mức độ đủ vốn của hệ thống ngân hàng, sau đó là vai trị của các cơ quan xếp hạng tín nhiệm, rồi các yêu cầu về vốn trước yếu tố chu kỳ của nền kinh tế cũng như phương pháp kế toán đã được áp dụng... Từ những hạn chế trên, hơn bao giờ hết, việc xây dựng một khn khổ pháp lý tồn cầu nhằm giúp hệ thống ngân hàng phản ứng linh hoạt hơn trước những bất ổn của nền kinh tế, tránh nguy cơ tái diễn một cuộc đại khủng hoảng là yêu cầu khách quan đầy bức thiết.

Trước khi ban hành những ấn bản cuối cùng được gọi là Basel III, năm 2009 Ủy ban Basel đã phát hành các quy tắc bổ sung cho Basel II (thường được gọi là Basel 2,5). Các quy định của Basel 2,5 và sau này là Basel III đã làm thay đổi đáng kể các chuẩn mực về vốn, thanh khoản và tỷ lệ đòn bẩy so với các quy định trước đây. Đến ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với những quy định nghiêm ngặt hơn dành cho các ngân hàng thuộc 27 thành viên đã được Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành. Basel III hiện là chuẩn mực toàn cầu mà ngân hàng trên thế giới đang hướng tới ứng dụng nhằm giúp hệ thống hoạt động an toàn hơn trong tương lai với lộ trình ứng dụng cụ thể từ năm 2013 đến 2019 (phụ lục 4).

1.3.2. Nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng tiêu chuẩn basel III vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)