Bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 106 - 112)

Thưa: Anh/chị

Tôi là học viên lớp cao học Quản lý kinh tế Tây Nam Bộ của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tơi đang thực hiện đề tài : ”Nâng cao chất lượng

đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang”.

Nghiên cứu này nhằm khảo sát và đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện. Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy vấn đề mà người lao động quan tâm, đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện, từ đó sẽ gợi ý giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Vì giá trị và ý nghĩa của nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn nhận được sự giúp đỡ quý báo của anh/chị. Tất cả những thông tin thu thập được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho nghiên cứu này. Chúng tôi biết thời gian của anh/chị là rất quý giá, tuy nhiên kinh nghiệm và hiểu biết của anh/chị đóng vai trị rất quan trọng, sự hợp tác và giúp đỡ của anh/chị rất có ý nghĩa đối với chúng tơi. Ngày phỏng vấn: .. …./…../2015 Mã số phiếu:……………….

Họ tên người điều tra: Nguyễn Thị Kiều Thúy – Số điện thoại: 0919.065.354

I. Thông tin chung về học viên

1.1. Họ và tên người được PV:………………………………………………………. 1.2. Xã:…………………, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

1.3. Tuổi:……………………Giới tính:………...(1: Nam, Nữ: 2) 1.4. Trình độ học vấn:………(lớp)

1.5. Diện tích đất canh tác:…………………ha

1.6. Đối tượng thuộc diện:.....................( 1=hộ nghèo, chính sách, dân tộc, bị thu

hồi đất; 2= cận nghèo, mãn hạn tù; 3= khác ghi rõ)

Ghi chú (1= Trồng trọt ; 2= Chăn nuôi; 3= buôn bán; 4= may; 5= cắt, uốn tóc; 6=cơng nhân; 7= CNVC; 8= sửa xe gắn máy, 9=thất nghiệp, 10= khác)

1.8 Cách tiếp cận học nghề :.............

(Ghi chú: (1= chính quyền địa phương; 2= thơng tin đại chúng; 3= từ người quen; 4= từ cơ sở đào tạo; 5= khác ghi rõ))

1.9Đã tham gia học nghề:.................................

Ghi chú :((1)= Trồng trọt; (2)= Chăn ni; (3)= chế biến món ăn;(4)= sửa chữa điện tử, điện lạnh; (5)=Sửa xe; (6)= Hàn; (7)= Đan; (8)= Cắt, uốn tóc; (9)= khác ghi rõ).

1.10 Thời gian học (tháng): < 3 tháng  Sơ cấp nghề

1.11 Việc làm sau học nghề :(1)  thất nghiệp (2) không thay đổi (3) có việc làm mới

1.12 Thu nhập :............

Ghi chú :((1)=<1 triệu đồng ; (2)= 1 – 2 triệu đồng ; (3)= >2 – 3 triệu đồng ; (4)= > 3 - 4 triệu đồng ; (5)= >4 triệu đồng).

1.13 Theo Anh/chịđánh giá thì việc tham gia lớp ĐTN tại địa phương có hiệu quả khơng ?........

(Ghi chú : (1= Rất hiệu quả ; 2= Hiệu quả ; 3= It hiệu quả ; 4=không hiệu quả, 5= Rất không hiệu quả))

1.14 Nếu có thì tại sao ?..………………………………...……................................... 1.15 Nếu khơng thì tại sao ?...………………………………………………............... 1.26Anh/chịhãy cho biết động lực nào mà Anh/chịtham gia học nghề ? ((1) thêm việc làm mới, (2) thêm thu nhập, (3) thêm kiến thức, (4) theo xu hướng phát triển, (5) khác)

……………………………………………………………………………...................

II. “Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang”. Quý anh/chị vui lòng

quý anh/chị chỉ đánh 01 dấu X duy nhất vào một ô trong các con số từ 1 đến 5.

Cách đánh theo quy ước như sau: (1): Hồn tồn khơng đồng ý; (2): Không đồng ý

(3): Không đồng ý cũng không phản đối; (4): Đồng ý;

(5): Hồn tồn đồng ý

MÃ SỐ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

CTDT I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:

CTDT1 1. Thơng tin về chương trình đào tạo được thông báo đầy đủ cho người học

1 2 3 4 5

CTDT2 2. Các môn học được phân bổ hợp lý 1 2 3 4 5 CTDT3 3. Các môn học bổ sung kiến thức lẫn nhau 1 2 3 4 5 CTDT4 4. Thời gian phân bổ cho dạy lý thuyết và thực

hành được đảm bảo

1 2 3 4 5

CTDT5 5. Nội dung lý thuyết được đảm bảo là cơ sở cho việc vận dụng vào thực hành

1 2 3 4 5

CTDT6 6. Các tài liệu học tập của khóa học thích hợp và được cập nhật kiến thức mới

1 2 3 4 5

CSVC II. CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐÀO TẠO NGHỀ:

CSVC1 1. Phòng học, thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng và độ thơng thống

1 2 3 4 5

CSVC2 2.Thư viện cung cấp tài liệu phong phú và dễ mượn

1 2 3 4 5

CSVC3 3. Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập

1 2 3 4 5

CSVC4 4. Trang thiết bị, phương tiện và học liệu phục vụ dạy và học đầy đủ, hiện đại cho giáo viên và học viên

MÃ SỐ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

CSVC5 5.Nguyên Vật liệu thực hành 1 2 3 4 5

CSVC6 6. Trang thiết bị thực hành 1 2 3 4 5

CSVC7 7.Cơ sở DN 1 2 3 4 5

CSVC8 8. Địa điểm học 1 2 3 4 5

DNGV III. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THAM GIA DẠY NGHỀ:

DNGV1 1.Giáo viên có sự chuẩn bị bài tốt 1 2 3 4 5 DNGV2 2. Giáo viên có kiến thức chun mơn và kỹ

năng nghề vững chắc với nghề được phân công giảng dạy

1 2 3 4 5

DNGV3 3. Giáo viên quan tâm đến việc học và tiếp thu bài của người học

1 2 3 4 5

DNGV4 4. Giáo viên biết khuyến khích người học học tập tích cực

1 2 3 4 5

DNGV5 5. Giáo viên có phương pháp, kỹ năng giảng dạy tốt

1 2 3 4 5

DNGV6 6. Giáo viên luôn sẵn sàng giúp đở người học trong học tập

1 2 3 4 5

MTHT IV. MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP:

MTHT1 1. Thể hiện sự thân thiện với người học 1 2 3 4 5 MTHT2 2. Cơ sở đào tạo ln có trách nhiệm với người

học

1 2 3 4 5

MTHT3 3. Thường xuyên tìm hiểu đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của người học

1 2 3 4 5

MTHT4 3. Tạo điều kiện cho người học phát huy tính chủ động trong học tập

1 2 3 4 5

MÃ SỐ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

DVHT1 1. Hoạt động tư vấn học nghề đáp ứng tốt cho người học về nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn nghề để học

1 2 3 4 5

DVHT2 2. Cán bộ quản lý có thái độ phục vụ tốt 1 2 3 4 5 DVHT3 3. Hoạt động tư vấn học tập tốt 1 2 3 4 5 NHN VI. NGƯỜI HỌC NGHỀ:

NHN1 1. Kiến thức trước khi tham gia học nghề đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong đào tạo nghề

1 2 3 4 5 NHN2 2. Có sự nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp 1 2 3 4 5 NHN3 3. Có thái độ tích cực trong học nghề 1 2 3 4 5 NHN4 4. Có ý thức tự học cao 1 2 3 4 5 NHN5 5. Tổ chức kỷ luật 1 2 3 4 5 NHN6 6. Trình độ học vấn 1 2 3 4 5 NHN7 7. Kỷ năng của HV 1 2 3 4 5

CLDT VII. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO:

CLDT1 1. Ứng dụng nghề vào thực tiễn và làm tăng thu nhập

1 2 3 4 5

CLDT2 2. Kết quả học tập đạt được thể hiện sự công bằng trong học tập

1 2 3 4 5

CLDT3 3. Kết quả học tập đạt được phản ánh đúng năng lực học tập của người học

1 2 3 4 5

III. Anh/chị hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu trong ĐTN cho LĐNT thời gian qua là gì? Có thể đánh nhiều lựa chọn vào ô tương ứng.

Điểm mạnh X Điểm yếu X

Nội dung, chương trình DN đổi mới.

Thiếu trang thiết bị thực hành, học cụ giảng dạy

Có nhiều chính sách ưu đãi đối với GV và HV

Chưa giải quyết được việc làm cho HV

Cơ sở vật chất trang thiết bị đảm bảo số lượng, chất lượng

Đối tượng tham gia và hưởng chính sách cịn giới hạn

Sự quan tâm của chính quyền địa phương

Địa điểm học thuận tiện nhưng chưa ổn định

Ngành nghề đào tạo đa dạng phù hợp với LĐNT

Ngành nghề khơng phù hợp, HV khó tìm việc

Khác………………………… Khác……………………………

.

IV. Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng ĐTN cho LĐNT?

……………………………………………………………………………………… ….….............................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 106 - 112)