Mơ hình nghiên cứu chính thức hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 78)

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4 Mơ hình nghiên cứu chính thức hiệu chỉnh

Theo phân tích nhân tố khám phá (EFA), mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang được điều chỉnh lại như sau:

Hình 4.10. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề được hiệu chỉnh

Người học nghề

Đội ngũ giáo viên

Cơ sở vật chất

Chương trình đào tạo

Dịch vụ hỗ trợ

Môi trường học tập

Chất lượng đào tạo nghề

Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Người học nghề sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề. H2: Đội ngũ giáo viên sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề. H3: Cơ sở vật chất sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề. H4: Chương trình đào tạo sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề.

H5: Dịch vụ hỗ trợ sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề. H6: Mơi trường học tập sẽ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề. Mơ hình hóa các thành phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang có dạng như sau:

SAT = β0+β1*F1NHN+ β2*F2DNGV+ β3*F3CSVC+ β4*F4CTDT+ β5*F5DVHT+β6*F6MTHT+ u

Trong đó:

SAT: Biến phụ thuộc thể hiện chất lượng đào tạo nghề.

β0: Hệ số tự do, thể hiện giá trị trung bình của chất lượng khi các thành phần độc lập trong mơ hình bằng 0.

Βi(i=1,n): Hệ số hồi quy của các thành phần độc lập tương ứng F1NHN, F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT.

F1NHN: Nhân tố người học nghề. F2DNGV: Nhân tố đội ngũ giáo viên. F3CSVC: Nhân tố cơ sở vật chất.

F4CTDT: Nhân tố chương trình đào tạo. F5DVHT: Nhân tố dịch vụ hỗ trợ. F6MTHT: Nhân tố môi trường học tập. u: Phần dư

4.23. Thang đó các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang sau khi hiệu chỉnh

1. Thang đo về người học nghề (F1NHN): gồm 7 biến quan sát

(NHN3) Có thái độ tích cực trong học tập. (NHN6) Trình độ học vấn.

(NHN2)Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp.

(NHN1) Kiến thức trước khi tham gia học nghề đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong đào tạo.

(NHN4) Có ý thức học tập cao. (NHN5) Tổ chức kỷ luật. (NHN7) Kỷ năng của học viên.

2. Thang đo về đội ngũ giáo viên (F2DNGV): gồm 6 biến quan sát

DNGV6: Giáo viên luôn sẵn sàng giúp đở người học trong học tập. DNGV3: Giáo viên quan tâm đến việc học và tiếp thu bài của người học. DNGV4: Giáo viên biết khuyến khích người học học tập tích cực.

DNGV2: Giáo viên có kiến thức chun mơn và kỹ năng nghề vững chắc với nghề được phân cơng giảng dạy.

DNGV5: Giáo viên có phương pháp và kỹ năng giảng dạy tốt. DNGV1: Giáo viên có sự chuẩn bị bài tốt.

3. Thang đo về cơ sở vật chất (F3CSVC): gồm 6 biến quan sát

CSVC4: Trang thiết bị, phương tiện và học liệu phục vụ dạy và học đầy đủ, hiện đại cho giáo viên và học viên.

CSVC2: Thư viện cung cấp tài liệu phong phú và dễ mượn. CSVC6: Trang thiết bị thực hành.

CSVC5: Nguyên vật liệu thực hành.

CSVC3: Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập.

CSVC1: Phòng học, thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng và độ thơng thống.

CTDT1: Thơng tin về chương trình đào tạo được thơng báo đầy đủ cho người học. CTDT2: Các môn học được phân bổ hợp lý.

CTDT5: Nội dung lý thuyết được đảm bảo là cơ sở cho việc vận dụng vào thực hành.

CTDT6: Các tài liệu học tập của khóa học thích hợp và được cập nhật kiến thức mới.

CTDT4: Thời gian phân bổ cho lý thuyết và thực hành được đảm bảo. CTDT3: Các môn học bổ sung kiến thức lẫn nhau.

5. Thang đo về dịch vụ hỗ trợ (F5DVHT): gồm 3 biến quan sát

DVHT3: Hoạt động tư vấn học tập tốt.

DVHT2: Cán bộ quản lý có thái độ phục vụ tốt.

DVHT1: Hoạt động tư vấn học nghề đáp ứng tốt cho người học về nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn nghề để học.

6. Thang đo về môi trường học tập (F6MTHT): gồm 3 biến quan sát

MTHT2: Cơ sở đào tạo ln có trách nhiệm với người học.

MTHT3: Thường xuyên tìm hiểu đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của người học. MTHT1: Thể hiện sự thân thiện với người học.

4.5 Kiểm định mơ hình bằng phương pháp hồi quy

Sau khi thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, các kiểm định mơ hình EFA, ta đã xác định được 6 nhân tố đại diện cho ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang. Đó là: Người học nghề, Đội ngũ giáo viên, Cơ sở vật chất, Chương trình đào tạo, Dịch vụ hỗ trợ, Môi trường học tập. Và một nhân tố đại diện cho chất lượng đào tạo nghề với 34 biến đặc trưng. Nhưng để biết được yếu tố nào thực sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề thì tiếp tục thực hiện kiểm định mơ hình bằng phương pháp hồi quy.

4.5.1 Kiểm định các hệ số hồi quy Bảng 4.24 Hệ số hồi quy Bảng 4.24 Hệ số hồi quy Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics Beta Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .000 .058 .000 1.000 F1NHN .199 .059 .199 3.404 .001 1.000 1.000 F2DNGV .242 .059 .242 4.136 .000 1.000 1.000 F3CSVC .360 .059 .360 6.146 .000 1.000 1.000 F4CTDT .194 .059 .194 3.310 .001 1.000 1.000 F5DVHT .137 .059 .137 2.337 .020 1.000 1.000 F6MTHT .141 .059 .141 2.402 .017 1.000 1.000

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Trong bảng 4.24, ta thấy các biến F1NHN, F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT có hệ số Beta chưa chuẩn hóa và hệ số Beta chuẩn hóa bằng nhau, nguyên nhân có kết quả trên là do các biến này đều là biến định tính và cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy: Tất cả các biến đều có mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05. Như vậy, các biến F1NHN, F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT tương quan có ý nghĩa với SAT với độ tin cậy ít nhất 95%. Ta chấp nhận 06 giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 trong mơ hình nghiên cứu chính thức.

4.5.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình 4.5.2.1 Mức độ giải thích của mơ hình 4.5.2.1 Mức độ giải thích của mơ hình

Để kiểm định sự phù hợp giữa các nhân tố F1NHN, F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT với SAT tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào một lượt (Enter). Như vậy, thành phần F1NHN, F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT là biến độc lập và SAT là biến phụ thuộc

nghĩa Sig. rất nhỏ 0.000 và hệ số xác định R2 =0.304 (hay R2 hiệu chỉnh=0.283). Như vậy, 28.3% sự thay đổi trong chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình. (Kết quả thể hiện ở bảng 4.25 Model Summaryb).

Bảng 4.25. Tóm tắt mơ hình (Model Summaryb)

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .551 .304 .283 .84653731 .304 14.774 6 203 .000 a. Predictors: (Constant), F6MTHT, F5DVHT, F4CTDT, F3CSVC, F2DNGV, F1NHN b. Dependent Variable: SAT

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

4.5.2.2 Mức độ phù hợp của mơ hình

Bảng 4.26. Phân tích ANOVA

Model

Sum of

Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 63.525 6 10.588 14.774 .000a

Residual 145.475 203 .717

Total 209.000 209

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định mức độ phù hợp chung của mơ hình thể hiện trong bảng

ANOVAbcho thấy trong bảng phân tích phương sai ở trên, trị số F có mức ý nghĩa Sig. F=0.000 (<0.05) có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5% hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với

biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 95%. Do đó có thể kết luận các giả thuyết đưa ra là được chấp nhận.

4.5.3 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Từ Bảng 4.24, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ (nhỏ hơn 2) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

4.5.4 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi (Spearman)

Bảng 4.27. Kiểm định phương sai phần dư thay đổi (Spearman)

Correlations ABSRES F1NHN F2DNGV F3CSVC F4CTDT F5DVHT F6MTHT Spearman's rho ABSRES Correlation Coefficient 1.000 -.133 .016 -.092 .053 -.013 .044 Sig. (2-tailed) . .055 .813 .186 .444 .846 .527 N 210 210 210 210 210 210 210 F1NHN Correlation Coefficient -.133 1.000 -.027 -.083 -.049 -.095 -.011 Sig. (2-tailed) .055 . .702 .228 .480 .168 .875 N 210 210 210 210 210 210 210 F2DNGV Correlation Coefficient .016 -.027 1.000 -.051 .017 -.007 .014 Sig. (2-tailed) .813 .702 . .466 .803 .924 .843 N 210 210 210 210 210 210 210 F3CSVC Correlation Coefficient -.092 -.083 -.051 1.000 -.057 .013 .002 Sig. (2-tailed) .186 .228 .466 . .412 .848 .976 N 210 210 210 210 210 210 210 F4CTDT Correlation Coefficient .053 -.049 .017 -.057 1.000 -.042 -.030 Sig. (2-tailed) .444 .480 .803 .412 . .541 .671 N 210 210 210 210 210 210 210 F5DVHT Correlation Coefficient -.013 -.095 -.007 .013 -.042 1.000 -.030

Sig. (2-tailed) .846 .168 .924 .848 .541 . .666 N 210 210 210 210 210 210 210 F6MTHT Correlation Coefficient .044 -.011 .014 .002 -.030 -.030 1.000 Sig. (2-tailed) .527 .875 .843 .976 .671 .666 . N 210 210 210 210 210 210 210

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Bảng 4.27 cho thấy cả 6 biến đều có mức ý nghĩa Sig.>0.05. Như vậy kiểm định Spearman cho biết phương sai phần dư không thay đổi. Qua các kiểm định của mơ hình hồi quy, các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm F1NHN, F2DNG, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT.

4.5.5 Thảo luận kết quả hồi quy (Sử dụng lại bảng 4.24)

Từ kết quả kiểm định, hàm hồi quy có dạng như sau:

SAT = 0.199*F1NHN + 0.242*F2DNGV + 0.360*F3CSVC + 0.194* F4CTDT + 0.137*F5DVHT + 0.141* F6MTHT

Trong đó:

SAT : Chất lượng đào tạo nghề F1NHN : Nhân tố người học nghề. F2DNGV: Nhân tố đội ngũ giáo viên. F3CSVC : Nhân tố cơ sở vật chất. F4CTDT : Nhân tố chương trình đào tạo F5DVHT : Nhân tố dịch vụ hỗ trợ. F6MTHT : Nhân tố môi trường học tập.

Hệ số hồi quy (Beta) chưa chuẩn hóa mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hưởng tích cực đến đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang. Trong đó:

F1NHN có hệ số 0.199 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố người học nghề (F1NHN) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.199 đơn vị.

F2DNGV có hệ số 0.242 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố độ ngũ giáo viên (F2DNGV) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.242 đơn vị.

F3CSVC có hệ số 0.360 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố cơ sở vật chất (F3CSVC) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.360 đơn vị.

F4CTDT có hệ số 0.194 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố chương trình đào tạo (F4CTDT) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.194 đơn vị.

F5DVHT có hệ số 0.137 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố dịch vụ hỗ trợ (F5DVHT) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.137 đơn vị.

F6MTHT có hệ số 0.141 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố môi trường học tập (F6MTHT) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.141 đơn vị.

Hệ số hồi quy (Beta) chuẩn hóa xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đối với chất lượng đào tạo nghề. Các hệ số hồi quy (Beta) chuẩn hóa có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm như sau:

Bảng 4.28. Vị trí quan trọng của các yếu tố

Biến độc lập Giá trị tuyệt đối %

F1NHN 0.199 15.63 F2DNGV 0.242 19.01 F3CSVC 0.360 28.28 F4CTDT 0.194 15.24 F5DVHT 0.137 10.76 F6MTHT 0.141 11.08 Tổng số 1.273 100

Biến F1NHN đóng góp 15.63%, biến F2DNGV đóng góp 19.01%, biến F3CSVC đóng góp 28.28%, biến F4CTDT đóng góp 15.24%, biến F5DVHT đóng góp 10.76%, biến F6MTHT đóng góp 11.08%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang là F3CSVC, F2DNGV, F1NHN, F4CTDT, F6MTHT, F5DVHT.

Tóm tắt chương 4

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang, đó là: Người học nghề; Đội ngũ giáo viên; Cơ sở vật chất; Chương trình đào tạo; Dịch vụ hỗ trợ; Môi trường học tập.

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của các yếu tố Người học nghề; Đội ngũ giáo viên; Cơ sở vật chất; Chương trình đào tạo; Dịch vụ hỗ trợ; Môi trường học tập mang dấu dương thể hiện các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang.

Từ kết quả hệ số hồi quy chuẩn hóa, cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề theo thứ tự tầm quan trọng là cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, người học nghề, chương trình đào tạo, mơi trường học tập và cuối cùng là dịch vụ hỗ trợ.

Chương 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Vận dụng kết quả nghiên cứu ở phần trên cùng với tình hình thực tiễn tại huyện để đưa ra gợi ý một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới. Các đề xuất này được trình bày theo thứ tự ưu tiên về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo nghề. Cụ thể: Trong thời gian tới chính quyền địa phương và Trung tâm dạy nghề huyện cần quan tâm đầu tư

5.1. Đối với cơ sở vật chất

- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị, phương tiện và học liệu phục vụ dạy và học đầy đủ, hiện đại cho giáo viên và học viên; trang thiết bị thực hành và nguyên vật liệu thực hành: Việc trang bị đầy đủ các trang thiết bị, phương tiện, nguyên vật liệu và học liệu phục vụ cho hoạt động dạy và học, đảm bảo việc dạy và học thực hành là một nhu cầu tất yếu. Đặc biệt các trang thiết bị, phương tiện và học liệu được trang bị phải hiện đại để học viên có thể học tập, phát huy được năng lực của bản thân, sau khi học xong có thể ứng dụng nghề dễ dàng vào thực tiễn. Thời gian qua, việc trang bị thiết bị vật tư phục vụ thực hành chủ yếu từ nguồn vốn đề án đào tạo nghề và q trình trang bị thường có độ trễ giữa nhu cầu và thời gian thực hiện việc mua sắm. Do đó, trong thời gian tới huyện cần có sự quan tâm đầu tư thêm trang thiết bị vật tư phục vụ giảng dạy từ nguồn ngân sách huyện và Trung tâm dạy nghề huyện cần xây dựng được định mức sử dụng vật tư và tiến hành thực hiện các bước thủ tục mua sắm kịp thời đối với những ngành nghề đào tạo của huyện để đáp ứng kịp thời cho đào tạo nghề; đồng thời, tăng cường xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn bằng việc huy động các nguồn đầu tư từ xã hội; hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề để tận dụng cơ sở vật chất, máy móc thiết bị để vừa giảm chi phí đầu tư từ ngân sách, vừa gắn đào tạo với nhu cầu thực tế của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 78)