Phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 83 - 86)

Model

Sum of

Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 63.525 6 10.588 14.774 .000a

Residual 145.475 203 .717

Total 209.000 209

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định mức độ phù hợp chung của mơ hình thể hiện trong bảng

ANOVAbcho thấy trong bảng phân tích phương sai ở trên, trị số F có mức ý nghĩa Sig. F=0.000 (<0.05) có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5% hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với

biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 95%. Do đó có thể kết luận các giả thuyết đưa ra là được chấp nhận.

4.5.3 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Từ Bảng 4.24, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ (nhỏ hơn 2) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

4.5.4 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi (Spearman)

Bảng 4.27. Kiểm định phương sai phần dư thay đổi (Spearman)

Correlations ABSRES F1NHN F2DNGV F3CSVC F4CTDT F5DVHT F6MTHT Spearman's rho ABSRES Correlation Coefficient 1.000 -.133 .016 -.092 .053 -.013 .044 Sig. (2-tailed) . .055 .813 .186 .444 .846 .527 N 210 210 210 210 210 210 210 F1NHN Correlation Coefficient -.133 1.000 -.027 -.083 -.049 -.095 -.011 Sig. (2-tailed) .055 . .702 .228 .480 .168 .875 N 210 210 210 210 210 210 210 F2DNGV Correlation Coefficient .016 -.027 1.000 -.051 .017 -.007 .014 Sig. (2-tailed) .813 .702 . .466 .803 .924 .843 N 210 210 210 210 210 210 210 F3CSVC Correlation Coefficient -.092 -.083 -.051 1.000 -.057 .013 .002 Sig. (2-tailed) .186 .228 .466 . .412 .848 .976 N 210 210 210 210 210 210 210 F4CTDT Correlation Coefficient .053 -.049 .017 -.057 1.000 -.042 -.030 Sig. (2-tailed) .444 .480 .803 .412 . .541 .671 N 210 210 210 210 210 210 210 F5DVHT Correlation Coefficient -.013 -.095 -.007 .013 -.042 1.000 -.030

Sig. (2-tailed) .846 .168 .924 .848 .541 . .666 N 210 210 210 210 210 210 210 F6MTHT Correlation Coefficient .044 -.011 .014 .002 -.030 -.030 1.000 Sig. (2-tailed) .527 .875 .843 .976 .671 .666 . N 210 210 210 210 210 210 210

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả Bảng 4.27 cho thấy cả 6 biến đều có mức ý nghĩa Sig.>0.05. Như vậy kiểm định Spearman cho biết phương sai phần dư không thay đổi. Qua các kiểm định của mô hình hồi quy, các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm F1NHN, F2DNG, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT.

4.5.5 Thảo luận kết quả hồi quy (Sử dụng lại bảng 4.24)

Từ kết quả kiểm định, hàm hồi quy có dạng như sau:

SAT = 0.199*F1NHN + 0.242*F2DNGV + 0.360*F3CSVC + 0.194* F4CTDT + 0.137*F5DVHT + 0.141* F6MTHT

Trong đó:

SAT : Chất lượng đào tạo nghề F1NHN : Nhân tố người học nghề. F2DNGV: Nhân tố đội ngũ giáo viên. F3CSVC : Nhân tố cơ sở vật chất. F4CTDT : Nhân tố chương trình đào tạo F5DVHT : Nhân tố dịch vụ hỗ trợ. F6MTHT : Nhân tố môi trường học tập.

Hệ số hồi quy (Beta) chưa chuẩn hóa mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hưởng tích cực đến đến chất lượng đào tạo nghề của huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang. Trong đó:

F1NHN có hệ số 0.199 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố người học nghề (F1NHN) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.199 đơn vị.

F2DNGV có hệ số 0.242 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố độ ngũ giáo viên (F2DNGV) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.242 đơn vị.

F3CSVC có hệ số 0.360 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố cơ sở vật chất (F3CSVC) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.360 đơn vị.

F4CTDT có hệ số 0.194 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi yếu tố chương trình đào tạo (F4CTDT) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.194 đơn vị.

F5DVHT có hệ số 0.137 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố dịch vụ hỗ trợ (F5DVHT) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.137 đơn vị.

F6MTHT có hệ số 0.141 và quan hệ cùng chiều với biến SAT. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố môi trường học tập (F6MTHT) tăng lên một đơn vị thì chất lượng đào tạo nghề (SAT) tăng lên 0.141 đơn vị.

Hệ số hồi quy (Beta) chuẩn hóa xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đối với chất lượng đào tạo nghề. Các hệ số hồi quy (Beta) chuẩn hóa có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 83 - 86)