Thông tin về hiệu quả sau học nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 61)

Chỉ tiêu Số lượng Phần trăm Phần trăm giá trị sử dụng Phần trăm cộng dồn Rất hiệu quả 16 7,6 7,6 7,6 Hiệu quả 122 58,1 58,1 65,7

Không hiệu quả 72 34,3 34,3 100

Hình 4.7. Hiệu quả sau học nghề của LĐNT

Qua kết quả khảo sát (từ Bảng 4.11), cho thấy phần lớn lao động nông thôn đã qua học nghề được khảo sát đều có ý kiến cho là có hiệu quả sau học nghề, chiếm 58,1% (chủ yếu là lao động nông thôn tham gia học nghề mà họ đang làm và sẽ tiếp tục làm nghề đó sau khi học xong (cụ thể là ngành nghề nơng nghiệp); kế đến có 72 người cho là khơng hiệu quả, chiếm 34,3%; có 16 người có ý kiến cho là rất hiệu quả, chiếm 7,6%.

Bảng 4.12. Thơng tin về lý do có hiệu quả sau học nghề

Lý do có hiệu quả Tần suất trả lời Phần trăm (%)

Có thêm kiến thức 122 89,7

Tăng thu nhập 64 47,1

Xin được việc làm 7 5,1

Tự tạo được việc làm 10 7,4

Hình 4.8. Lý do có hiệu quả sau học nghề từ nhận định của LĐNT

Lý do có hiệu quả, lý do được cho là có hiệu quả nhất là có thêm kiến thức có 122 ý kiến (chiếm 89,70%), kế đến là tăng thu nhập 64 ý kiến (chiếm 47.10%), tự tạo được việc làm có 10 ý kiến chiếm 7,40% và cuối cùng cho là xin được việc làm rất ít chỉ có 7 ý kiến chiếm 5,10%.

Bảng 4.13. Thông tin về lý do không hiệu quả sau học nghề

Lý do không hiệu quả Tần suất

trả lời

Phần trăm (%)

Trình độ tay nghề thấp, khơng tìm được việc đúng nghề học 72 109,1

Không tăng thu nhập 6 9,1

Chỉ phục vụ cho nhu cầu trong gia đình 45 68,2

Hình 4.9. Lý do khơng hiệu quả sau học nghề được nhận định từ LĐNT

Lý do không hiệu quả chủ yếu là đối với ngành nghề phi nơng nghiệp, thì (có 72 ý kiến chiếm 109,1%) cho là học xong trình độ tay nghề thấp, khơng tìm được việc làm đúng nghề đã học; có (45 ý kiến chiếm 68,20%) cho là kiến thức chỉ phục vụ được cho nhu cầu công việc trong cuộc sống hàng ngày của gia đình, cụ thể đối với ngành nghề sửa chữa điện tử, điện lạnh, nấu ăn …và (có 6 ý kiến chiếm 9,10%) cho là khơng cải thiện thu nhập sau học nghề.

Bảng 4.14. Thơng tin về điểm mạnh trong q trình ĐTN từ LĐNT

Điểm mạnh Tần suất

trả lời

Phần trăm (%)

Sự quan tâm của chính quyền địa phương 92 72,4

Đội ngũ giáo viên nhiệt tình 75 59,1

Không ràng buộc về thời gian 59 46,5

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Điểm mạnh trong đào tạo nghề, qua kết quả khảo sát 210 lao động nông thôn đã tham gia học nghề (Bảng 4.14), thì điểm mạnh nhất là sự quan tâm của chính

quyền địa phương được nhận định bởi 92 ý kiến chiếm 72,4%, kế đến là sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên trong q trình giảng dạy có 75 ý kiến chiếm 59,1% và còn lại là 59 ý kiến chiếm 46,5% cho học nghề rất thuận lợi không bị ràng buộc về thời gian.

Bảng 4.15. Thông tin về điểm yếu trong đào tạo nghề

Điểm yếu Tần suất

trả lời

Phần trăm (%)

Thiếu trang thiết bị, nguyên vật liệu, dụng cụ dạy và học 137 65,6 Chưa giải quyết được việc làm cho học viên 167 79,9 Đối tượng tham gia hưởng chính sách còn giới hạn 77 36,8

Địa điểm học không ổn định 127 60,8

Nghề nghiệp học không phù hợp 55 26,3

Giờ dạy thực hành ít 32 15,3

Thời gian đào tạo ngắn 32 15,3

Ngành nghề chưa da dạng 38 18,2

Chưa phân loại đối tượng trong đào tạo 18 8,6

Nội dung, chương trình, giáo trình giảng dạy chậm đổi mới 25 12

Công tác tư vấn hướng nghiệp yếu 22 10,5

Thông tin đào tạo chưa phổ biến rộng 18 8,6

Giáo viên kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế 13 6,2 Giáo viên chưa có kinh nghiệm trong thực tiễn 18 8,6 Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thu hút 15 7,2

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Điểm yếu trong đào tạo nghề, qua kết quả khảo sát 210 lao động nông thôn đã tham gia học nghề (Bảng 4.15), cho thấy có nhiều ý kiến nhất cho là chưa giải quyết được việc làm cho học viên sau khi học nghề xong, với 167 ý kiến chiếm 79,9% nguyên nhân là do mối quan hệ với doanh nghiệp trong đào tạo nghề, sử

khi học nghề xong chưa được quan tâm, việc hỗ trợ vốn vay cho người học tự tạo việc làm còn hạn chế…; kế đến là 137 ý kiến cho là thiếu trang thiết bị, nguyên vật liệu, dụng cụ phục vụ cho việc dạy và học chiếm 65,6%; 127 ý kiến cho là địa điểm học không ổn định chiếm 60,6%; 77 ý kiến chiếm 36,8% cho là đối tượng tham gia hưởng chính sách bị giới hạn; 55 ý kiến chiếm 26,3% cho là nghề nghiệp không phù hợp với nhu cầu tuyển dụng lao động, với tình hình phát triển của địa phương; 38 ý kiến chiếm 18,2% cho là ngành nghề đào tạo chưa đa dạng chưa đáp ứng đủ nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn; 32 ý kiến chiếm 15,3% cho là giờ dạy thực hành ít và thời gian đào tạo ngắn (trình độ sơ cấp nghề: theo quy định đào tạo từ 3 tháng đến dưới năm nhưng thực tế chỉ đào tạo có 3 tháng); 25 ý kiến chiếm 12% cho là nội dung, chương trình và giáo trình dạy chậm đổi mới; có 22 ý kiến chiếm 10,5% cho là công tác tư vấn và hướng nghiệp yếu chưa giúp được cho lao động nơng thơn có sự chọn lựa nghề để học phù hợp với điều kiện thực tế của bản thân; có 18 ý kiến chiếm 8,6% cho là chưa phân loại được đối tượng trong đào tạo ảnh hưởng đến sự tiếp thu và truyền đạt kiến thức của học viên và giáo viên, thông tin đào tạo chưa phổ biến rộng và giáo viên chưa có kinh nghiệm trong thực tiễn; có 15 ý kiến chiếm 7,2% cho là phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa thu hút và cuối cùng có 13 ý kiến chiếm 6,2% cho là giáo viên có kiến thức chun mơn cịn hạn chế.

4.2 Đánh giá chất lượng thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.

Kết quả kiểm định chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày trong Bảng 3.16. Cho ta thấy, tất cả các thang đo đều có hệ số tin cậy khá cao. Cụ thể, hệ số Cronbach’s Alpha của “Chương trình đào tạo” là 0.830, của “Cơ sở vật chất” là 0.841, của “Đội ngũ giáo viên” là 0.875, của “Môi trường học tập” là 0.795, của “Dịch vụ hỗ trợ” là 0.937, của “Người học nghề” là 0.906 và của “Chất lượng đào tạo” là 0.850. Và các hệ số tương quan biến tổng cũng khá cao, phần lớn các hệ số này đều lớn hơn 0.5. Chỉ có biến (CSVC7) Cơ sở dạy nghề là 0.414, biến (CSVC8) Địa điểm học là 0.334 và biến (MTHT4) Tạo điều kiện cho người học phát huy tính chủ động trong học tập là 0.348, tuy nhiên các biến quan sát này đều

có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Bảng 4.16. Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố

Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Chương trình đào tạo: Cronbach's Alpha = 0.830

(CTDT1) Thơng tin về chương trình đào tạo được thong báo đầy đủ cho người học

19.11 5.237 .680 .786

(CTDT2) Các môn học được phân bổ hợp lý

19.08 5.363 .596 .804

(CTDT3) Các môn học bổ sung kiến thức lẫn nhau

19.20 5.656 .539 .815

(CTDT4) Thời gian phân bổ cho dạy lý thuyết và thực hành được đảm bảo

19.06 5.557 .554 .812

(CTDT5)Nội dung lý thuyết được đảm bảo là cơ sở cho việc vận dụng vào thực hành

19.07 5.163 .620 .799

(CTDT6) Các tài liệu học tập của khóa học thích hợp và được cập nhật kiến thức mới

19.03 5.209 .617 .799

Cơ sở vật chất: Cronbach's Alpha = 0.841

(CSVC1) Phòng học, thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng và độ thơng thống

(CSVC2) Thư viện cung cấp tài liệu phong phú và dễ mượn

28.77 7.794 .663 .811

(CSVS3) Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập

28.51 8.356 .658 .812

(CSVC4) Trang thiết bị, phương tiện và học liệu phục vụ dạy và học đầy đủ, hiện đại cho giáo viên và học viên

28.37 8.788 .619 .819

(CSVC5) Nguyên vật liệu thực hành 28.44 8.697 .630 .817 (CSVC6) Trang thiết bị thực hành 28.44 8.468 .637 .815

(CSVC7) Cơ sở dạy nghề 28.86 8.732 .414 .847

(CSVC8) Địa điểm học 28.32 9.560 .334 .849

Đội ngũ giáo viên: Cronbach's Alpha = 0.875

(DNGV1) Giáo viên có sự chuẩn bị bài tốt

21.88 6.163 .654 .858

(DNGV2) Giáo viên có kiến thức chun mơn và kỹ năng nghề vững chắc với nghề được phân công giảng dạy

21.94 6.001 .646 .859

(DNGV3) Giáo viên quan tâm đến việc học và tiếp thu bài của người học

21.95 5.658 .725 .846 (DNGV4) Giáo viên biết khuyết khích

người học học tập tích cực

21.93 5.693 .706 .849 (DNGV5) Giáo viên có phương pháp

và kỹ năng giảng dạy tốt

21.84 6.334 .591 .868 (DNGV6) Giáo viên luôn sẵn sàng

giúp đở người học trong học tập

22.01 5.560 .754 .840

Môi trường học tập: Cronbach's Alpha = 0.795

người học

(MTHT2) Cơ sở đào tạo ln có trách nhiệm với người học

12.30 2.500 .749 .672

(MTHT3) Thường xuyên tìm hiểu đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của người học

12.24 2.450 .672 .710

(MTHT4) Tạo điều kiện cho người học phát huy tính chủ động trong học tập

12.03 3.339 .348 .854

Dịch vụ hỗ trợ: Cronbach's Alpha = 0.937

(DVHT1) Hoạt động tư vấn học nghề đáp ứng tốt cho người học về nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn nghề để học 7.90 1.870 .820 .947 (DVHT2) Cán bộ quản lý có thái độ phục vụ tốt 7.97 1.851 .879 .900 (DVHT3) Hoạt động tư vấn học tập tốt 7.93 1.814 .910 .876

Người học nghề:Cronbach's Alpha = 0.906

(NHN1) Kiến thức trước khi tham gia học nghề đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong đào tạo

25.17 5.719 .727 .891 (NHN2) Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp 25.07 5.559 .757 .888 (NHN3) Có thái độ tích cực trong học tập 25.09 5.428 .853 .877 (NHN4) Có ý thức tự học cao 25.23 5.854 .681 .896 (NHN5) Tổ chức kỷ luật 25.24 6.211 .605 .904 (NHN6) Trình độ học vấn 25.09 5.432 .837 .879

(NHN7) Kỹ năng của học viên 25.14 6.008 .582 .907

Chất lượng đào tạo: Cronbach's Alpha = 0.850

(CLDT1) Ứng dụng hiệu quả nghề vào thực tiễn và làm tăng thu nhập

8.74 1.046 .719 .792

(CLDT2) Kết quả học tập đạt được thể hiện sự công bằng trong học tập

8.92 1.181 .676 .833

(CLDT3) Kết quả học tập đạt được phản ánh đúng năng lực học tập của người học

8.80 .948 .773 .739

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Khi đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA cần được đảm bảo:

-Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải lớn hơn 0.5 mới thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, kiểm định Bartlett có Sig.<0.05 các biến đặc trưng mới có tương quan tuyến tính với biến đại diện.

- Thứ hai, điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1.

- Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn 50%. - Thứ tư, đối với ma trận xoay nhân tố, các biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) từ 0.5 trở lên sẽ được lựa chọn.

4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) các biến độc lập trong mơ hình

Qua thực hiện kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến độc lập, sau khi loại đi những biến không đủ điều kiện, thì kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 7 nhân tố được trích ra tại Eigenvalues là 1.043 và tổng phương sai trích là 66.215%. Kết quả này cho thấy hệ số KMO đạt

thấy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp với dữ liệu thực tế và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với biến đại diện. Tuy nhiên có một số biến không đạt yêu cầu như: Địa điểm học, tạo điều kiện cho người học phát huy tính chủ động, cơ sở dạy nghề. (xem chi tiết phụ lục 5). Vì vậy, tác giả tiếp tục phân tích EFA lần 2 và được kết quả như sau:

Bảng 4.17. Hệ số KMO và Bartlett's các biến quan sát các nhân tố ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng

Kiểm định KMO và Bartlett's cho thấy hệ số KMO đạt yêu cầu (bằng 0.822> 0.5) và giá trị kiểm định Bartlett's có mức ý nghĩa (Sig.=0.000<0.01) cho thấy phân tích nhân tố khám phá là rất thích hợp.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .822 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4040.191

Df 465

Sig. .000

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 4.18. Tổng phương sai trích các biến quan sát các nhân tố ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng

Tại các mức giá trị Eigenvalueslớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố khám phá đã trích được 6 nhân tố từ 31 biến quan sáttại Eigenvalues là 1.830 và phương sai trích là 66.232% (lớn hơn 50% ) nên đạt yêu cầu(đều này có nghĩa là 66.232% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát). Do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được.

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.550 24.354 24.354 4.637 14.958 14.958 2 3.289 10.610 34.964 3.808 12.283 27.240 3 3.104 10.014 44.978 3.641 11.747 38.987 4 2.626 8.470 53.449 3.327 10.732 49.719 5 2.133 6.881 60.329 2.711 8.745 58.463 6 1.830 5.903 66.232 2.408 7.769 66.232 7 .975 3.144 69.376 8 .845 2.726 72.102 9 .763 2.462 74.564

Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 4.19. Kết quả ma trận xoay nhân tố các biến quan sát các nhân tố ảnh hưởng STT Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 1 (NHN3) Có thái độ tích cực trong học tập 0.889 2 (NHN6) Tình độ học vấn 0.876 3 (NHN2) Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp 0.802 4

(NHN1) Kiến thức trước khi tham gia học nghề đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong đào tạo

0.783

5 (NHN4) Có ý thức tự học cao 0.707

6 (NHN5) Tổ chức kỷ luật 0.650

8

(DNGV6) Giáo viên luôn sẵn sàng

giúp đỡ người học trong học tập 0.808

9

(DNGV3) Giáo viên quan tâm đến việc học tập và tiếp thu bài của người học

0.759

10

(DNGV4) Giáo viên biết khuyến

khích người học học tập tích cực 0.759

11

(DNGV2) Giáo viên có kiến thức chun mơn và kỹ năng nghề vững chắc với nghề được phân công giảng dạy

0.751

12

(DNGV5) Giáo viên có phương

pháp và kỹ năng giảng dạy tốt 0.728

13

(DNGV1) Giáo viên có sự chuẩn bị

bài tốt 0.723

14

(CSVC4) Trang thiết bị, phương tiện và học liệu phục vụ dạy và học đầy đủ, hiện đại cho giáo viên và học viên

0.800

15

(CSVC2) Thư việc cung cấp tài liệu

phong phú và dễ mượn 0.761

16 (CSVC6) Trang thiết bị thực hành 0.756

17 (CSVC5) Nguyên vật liệu thực hành 0.731

18

(CSVS3) Thiết bị công nghệ thông

tin phục vụ tốt cho việc học tập 0.710

19

(CSVC1) Phòng học, thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng và độ thơng thống

0.677

20

(CTDT1) Thơng tin về chương trình đào tạo được thông báo đầy đủ cho người học

21

(CTDT2) Các môn học được phân

bổ hợp lý 0.743

22

(CTDT5) Nội dung lý thuyết được đảm bảo là cơ sở cho việc vận dụng vào thực hành

0.743

23

(CTDT6) Các tài liệu học tập của khóa học thích hợp và được cập nhật kiến thức mới

0.730

24

(CTDT4) Thời gian phân bổ cho dạy

lý thuyết và thực hành được đảm bảo 0.697

25

(CTDT3) Các môn học bổ sung kiến

thức lẫn nhau 0.660 26 (DVHT3) Hoạt động tư vấn học tập tốt 0.947 27 (DVHT2) Cán bộ quản lý có thái độ phục vụ tốt 0.931 28 (DVHT1) Hoạt động tư vấn học nghề đáp ứng tốt cho người học về nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn nghề để học

0.900

29

(MTHT2) Cơ sở đào tạo ln có

trách nhiệm với người học 0.894

30

(MTHT3) Thường xuyên tìm hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang (Trang 61)