Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến phụ thuộc (Chất lượng
lượng đào tạo) trong mơ hình
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) với 3 biến quan sát (CLDT1, CLDT2, CLDT3) của thang đo chất lượng đào tạo. Kết quả cuối cùng thành phần chất lượng đào tạo được nhóm thành một nhân tố. Kiểm định KMO và Bartlett's cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.714> 0.5) và giá trị kiểm định Bartlett's có mức ý nghĩa (Sig.=0.000<0.05) cho thấy phân tích nhân tố khám phá là rất thích hợp.
Bảng 4.20. Hệ số KMO và Bartlett's thang đo chất lượng đào tạo
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .714 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 277.629
Df 3
Sig. .000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Bảng 4.21. Tổng phương sai trích thang đo chất lượng đào tạo
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố khám phá đã trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát ở Eigenvalues 2.311 và phương sai trích là 77.041% (lớn hơn 50% ) nên đạt yêu cầu (đều này có nghĩa là 77.041% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát) .
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.311 77.041 77.041 2.311 77.041 77.041 2 .417 13.913 90.953 3 .271 9.047 100.000
Bảng 4.22. Kết quả ma trận nhân tố của nhân tố chất lượng đào tạo
Biến quan sát
Nhân tố
1
(CLDT3) Kết quả học tập đạt được phản ánh đúng năng lực học tập của người học
.906
(CLDT1) Ứng dụng hiệu quả nghề vào thực tiễn và làm tang thu nhập .875 (CLDT2) Kết quả học tập đạt được thể hiện sự công bằng trong học tập .851
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả