Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty cổ phần may việt thắng giai đoạn 2016 2020 (Trang 33 - 35)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phầnmay Việt Thắng

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành:

Năm 1960: cơng ty ban đầu đƣợc thành lập với sự góp vốn của ba nhà đầu tƣ: Đài Loan – Việt Nam và Mỹ, tên gọi ban đầu là: Việt-Mỹ-Kỹ Nghệ Dệt-Sợi Công Ty. Tên giao dịch thƣơng mại là Vymytex, bao gồm ba nhà máy chính: nhà máy đánh sợi, dệt và nhà máy nhuộm – in và hoàn tất với thiết bị tiên tiến nhất lúc bấy giờ, chủ yếu đƣợc nhập khẩu từ Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan.

Năm 1975: Công ty đƣợc quốc hữu hoá và đổi tên thành “Nhà Máy dệt Việt Thắng”. Từ đó, cơng ty tiếp tục phát triển khi có những khoản đầu tƣ nhỏ từ UNDP (United Nation Development Program).

Năm 1989: cơng ty có sự đầu tƣ lớn lần đầu tiên tại Việt Nam, trong ngành công nghiệp dệt may đã thành lập một nhà máy may trong khuôn viên một công ty tiền thân của nhà máy May 1 bây giờ. Từ đó ngành may mặc của cơng ty tiếp tục phát triển với tốc độ rất nhanh. Đến nay, cơng ty có tổng cộng 5 nhà máy đƣợc trang bị những thiết bị công nghệ cao với hơn 2000 máy may nhiều chủng loại. Sản phẩm của công ty hiện nay đƣợc xuất khẩu đi nhiều nƣớc nhƣ Nga, Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu…

Năm 1991: Cơng ty có tên gọi là “Cơng ty Dệt May Việt Thắng” và tên gọi này vẫn không thay đổi cho đến năm 2005 khi chủ trƣơng của nhà nƣớc cổ phần hoá các doanh nghiệp đƣợc thực hiện và các công ty con đã đƣợc tách ra, thay đổi tên nhƣ đã giới thiệu phần trên.

Năm 1995: Công ty đầu tƣ thêm cho dây chuyền đánh sợi, quay sợi từ dây chuyền của Toyota, tẩy và wash từ Brugma và những thiết bị riêng lẻ khác, bao gồm máy may của Juki, Brother…

Năm 1999: Đầu tƣ cho công nghệ xử lý nƣớc thải (công suất 4800m3

/ ngày). Năm 2000: Đƣợc cấp giấy chứng nhận ISO 9002. và đầu tƣ thêm máy dệt (Picanol, Tsudakoma…), Jigger (Henrisen), dụng cụ, thiết bị cho phịng thí nghiệm (Datacolor, Roaches…).

Năm 2001: Đầu cho dây chuyền đánh sợi mới (Erfanji, Schafhorst), máy dệt (Suzer Textil, Tsudakoma, Picanol…), Stenter (Monforts), Boiler (Implantz).

Chính sách mơi trƣờng: nhận thấy rằng việc bảo vệ môi trƣờng là một nhiệm vụ quan trọng cần thiết cho sự phát triển bền vững của công ty, bên cạnh đầu tƣ cho công nghệ xử lý nƣớc thải, trồng cây xanh… công ty đã triển khai áp dụng bộ tiêu chuẩn về mơi trƣờng ISO 14001 và đã có chứng nhận năm 2001.

Về lực lƣợng lao động của Tổng công ty Dệt -May Việt Thắng hiện nay gần 5000 lao động.

Nhận thấy rằng nguồn nhân lực vô cùng quan trọng, nó phản ảnh thành quả cơng ty, chính vì lẽ đó cơng ty ln có sự quan tâm đến đời sống của công nhân viên, thƣờng xuyên đào tạo nguồn nhân lực của công ty.

Cuối năm 2005: Để tiếp tục phù hợp với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, Bộ Công Nghiệp và Tập Đồn Dệt-May Việt Nam chủ trƣơng cổ phần hố một số nhà máy may của công ty và Công ty Cổ Phần May Việt Thắng (sau đây gọi tắt là công ty) đã ra đời chính thức vào ngày 22/11/2005.

Q trình phát triển:

Cuối năm 2005: thời điểm tiếp nhận, cơng ty có khoảng 1.000 cơng nhân, phân bố 4 nhà máy và văn phịng cơng ty. Do ảnh hƣởng bởi tình hình biến động chung về lao động và thị trƣờng, cũng nhƣ tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là Trung Tâm Thời Trang và nhà máy May 3 cũ thành nhà máy May 3 mới. Nhƣ vậy, thời điểm thành lập qui mô của công ty bao gồm:

 Nhà máy May 1.

 Nhà máy May 3.

 Nhà máy May 5.

 Văn Phịng Cơng Ty.

Trang thiết-bị của công ty thuộc loại hiện đại nhƣng qua thời gian khai thác, sử dụng đã bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp, hƣ hỏng cần phải thay thế hoặc không phù hợp với một số yêu cầu mới của khách hàng. Nguồn nƣớc và hơi sử dụng cho sản xuất phải sử dụng chung và lệ thuộc bởi công ty mẹ.

Cuối năm 2006, công ty mạnh dạn đầu tƣ mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu: phân xƣởng Chống Nhàu-Hoàn Tất và toàn bộ văn phòng, kho của nhà máy May 3 đƣợc sửa mở rộng, trang bị thêm máy móc- thiết bị mới, hiện đại; sửa chữa, mở rộng nhà xƣởng Trung Tâm Thời Trang cũ để bố trí lại nhà máy May 5; sửa chữa, cải tạo toàn bộ nhà xƣởng và văn phòng của nhà máy May 1.

Đầu năm 2007, cơng ty khánh thành lị hơi đốt than, chấm dứt lệ thuộc nguồn nhiên liệu này bởi cơng ty mẹ và có thừa năng lực cung cấp cho công ty đối tác.

Đầu năm 2008, công ty bắt đầu vận hành nhà máy May 7, chuyên sản xuất hàng nội địa nhằm chủ động giải quyết tốt hơn về nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc.

Năm 2009: Công ty đầu tƣ thêm xƣởng Wash áo somi trị giá 2,7 tỷ đồng, với công suất 40.000 sp/2 ca. Xƣởng Wash áo này chính thức đi vào hoạt động từ Quý 3 năm 2009.

Tháng 9 năm 2013 tách phân xƣởng Chống nhàu của nhà máy May 3 ra riêng và sát nhập với xƣởng Wash áo sơ mi thành Nhà máy Chống nhàu hoạt động với cơng suất 350.000 sản phẩm /tháng

Tính đến nay, cơng ty đã có gần hơn 2.000 cơng nhân và số lƣợng vẫn đang tiếp tục tăng hàng ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty cổ phần may việt thắng giai đoạn 2016 2020 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)