Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty cổ phần may việt thắng giai đoạn 2016 2020 (Trang 41 - 45)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU

2.2 Kết quả khảo sát về thƣơng hiệu may Việt Thắng

2.2.2 Kết quả khảo sát

Thông tin mẫu khảo sát: Tổng số bảng khảo sát là 300 bảng, tuy nhiên chỉ có

156 bảng khảo sát hợp lệ đƣợc đƣa vào phân tích. Thơng tin cụ thể đƣợc trình bày trong phần phụ lục 05.

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha:

Các thang đo đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha, công cụ này giúp loại bỏ những biến quan sát, những thang đo khơng đạt. Những biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo là Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burstein, 1994).

Theo đó tác giả tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha nhƣ sau:

Thang đo “nhận biết thương hiệu - AW”

Bảng 2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha với thang đoAW

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha: 0.785

AW1 10.14 5.851 0.556 0.753 AW2 10.32 5.626 0.570 0.744 AW3 10.42 4.219 0.675 0.692 AW4 10.24 5.189 0.598 0.729

(Nguồn: Tác giả phân tích SPSS) Đánh giá độ tin cậy thang đo “nhận biết thƣơng hiệu” ta thấy giá trị Cronbach’s Alpha là 0.785. Bên cạnh đó, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng trên mức tối thiếu yêu cầu cho phép là 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về

Thang đo “chất lượng cảm nhận - PQ”

Bảng 2.2 Phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo PQ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha: 0.684

PQ1 7.12 1.406 0.611 0.431 PQ2 7.33 1.927 0.370 0.741 PQ3 7.32 1.587 0.529 0.550

(Nguồn: Tác giả phân tích SPSS) Đánh giá độ tin cậy thang đo “chất lƣợng cảm nhận” ta thấy giá trị Cronbach’s Alpha là 0.684. Giá trị này tuy không cao nhƣng vẫn nằm trong giới hạn an tồn để xác định thang đo đó đáng tin cậy là lớn hơn 0.6. Và với biến quan sát PQ2 có hệ số tƣơng quan là 0.370 cũng nằm trong ngƣỡng cho phép là lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy cho nên không loại bỏ biến quan sát nào trong thang đo này.

Thang đo lòng ham muốn thương hiệu – PF và BI”

Bảng 2.3 Phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo PF và BI

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha: 0.767 PF1 15.79 7.639 0.605 0.708 PF2 15.87 7.442 0.628 0.701 PF3 15.85 8.010 0.481 0.741 BI1 15.47 7.941 0.393 0.770 BI2 16.04 8.721 0.378 0.764 BI3 15.81 7.817 0.618 0.708

Đánh giá độ tin cậy thang đo “lòng ham muốn thƣơng hiệu” ta thấy giá trị Cronbach’s Alpha là 0.767, đây là kết quả tƣơng đối tốt. Các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng nằm ở mức yêu cầu là lớn hơn 0.3. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy nên không loại bỏ biến nào trong thang đo.

Thang đo “lòng trung thành thương hiệu – LY”

Bảng 2.4 Phân tích Cronbach’s Alpha với thang đo LY

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha: 0.837

LY1 6.00 3.239 0.692 0.782 LY2 6.12 3.212 0.725 0.752 LY3 6.06 2.822 0.691 0.790

(Nguồn: Tác giả phân tích SPSS) Đánh giá độ tin cậy thang đo “lòng trung thành thƣơng hiệu” ta thấy giá trị Cronbach’s Alpha là 0.837. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát cũng rất cao, thấp nhấp là 0.691 vì vậy thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy nên không loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Khi phân tích nhân tố khám phá, 1 số điều kiện đƣợc các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm là:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) >= 0.5 với mức ý nghĩa (sig) của kiểm định Bartlett <= 0.05.

- Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5.

- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích >= 50% và Eigenvalue có giá trị >= 1.

- Khi phân tích EFA tác giảsử dụng phƣơng pháp phân tích Principal Component Analysis, với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1.

Theo đó kết quả phân tích EFA của nghiên cứu này nhƣ sau:

Bảng 2.5 Kết quả phân tích EFA cho 4 nhân tố thể hiện giá trị thƣơng hiệu

(Nguồn: Tác giả phân tích SPSS)

Nhân tố 1 2 3 4 BI3 0.706 BI1 0.665 PF1 0.648 PF2 0.598 PF3 0.597 BI2 0.542 AW3 0.843 AW2 0.770 AW4 0.747 AW1 0.717 LY1 0.830 LY2 0.813 LY3 0.755 PQ1 0.802 PQ3 0.721 PQ2 0.613 KMO 0.823

Bartlett Test Sig.=0.000 Phƣơng sai trích 60.525%

Qua bảng phân tích trên ta thấy các điều kiện để phân tích EFA đều thỏa mãn, kết quả rút ra đƣợc 4 nhân tố bao gồm: nhận biết thƣơng hiệu - AW, chất lƣợng cảm nhận - PQ, lòng ham muốn thƣơng hiệu – PF&BI và lòng trung thành thƣơng hiệu - LY đúng với mơ hình ban đầu đƣợc đƣa ra. Các nhân tố này đóng vai trị quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty cổ phần may việt thắng giai đoạn 2016 2020 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)